NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH XÂY DỰNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MƯỜNG BANG HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH XÂY DỰNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MƯỜNG BANG HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA

1.1        Lý do thực hiện đề tài

Quản lý rừng cộng đồng là hoạt động quản lý tài nguyên rừng đã tồn tại trong nhiều năm qua tại Việt Nam và đang trở thành phương thức quản lý rừng có hiệu quả được Nhà nước quan tâm, khuyến khích. Sơn La là một tỉnh miền núi của vùng Tây Bắc Việt Nam, có tỷ lệ rừng kế hoạch cộng đồng rất lớn, chiếm 40% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, tiến trình giao đất cho các cộng đồng dân cư diễn ra chậm và kết quả vẫn ở mức thấp: cộng đồng chỉ được giao đất lâm nghiệp chiếm 2.11% tổng diện tích đất lâm nghiệp  giao cho các đối tượng tính đến 1/1/2014 (Bộ TNMT, 2014). Thực tế này đặt ra nhu cầu cần làm rõ bản chất, ý nghĩa của rừng cộng đồng trên cơ sở các nghiên cứu từ nhiều địa phương.
Tại xã Mường Bang, 1 xã thuộc huyện Phù Yên, có diện tích rừng lớn so với các xã trong huyện. Rừng tại đây đều là đất rừng tự nhiên thứ sinh và rừng trồng mới trên đất có rừng. Trữ lượng rừng từ trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi, và rừng hồn hợp gỗ tre nứa, trong đó rừng phục hồi chiếm 2.546,3 ha. Với các dân tộc thiểu số sinh sống như Mường, Thái , H’Mông... công tác quản lý rừng tại đây gặp rất nhiều khó khăn vì trình độ dân trí còn hạn chế. Tại đây đa số các hộ gia đình đều vào rừng khai thác các loại sản phẩm như gỗ, củi , tre nứa…để chủ yếu làm nhà và đã trở thành thói quen tập quán . Hầu hết các hộ tại đây đều khai thác trái phép không theo quy định. Đội ngũ nhà quản lý rừng tại xã Mường Bang còn rất hạn chế do công tác bảo vệ rừng tại trên huyện cò chưa được chú trọng.
Xét thấy trên địa bàn xã có đủ điều kiện để xây dựng mô hình quản lý tài nguyên có sự tham gia của cộng đồng nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Nghiên cứu mô hình xây dựng quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia của cộng đồng tại xã Mường Bang huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.”



1.2             Mục tiêu, nội dung nghiên cứu

Mục tiêu:
- Gắn kết mục tiêu bảo vệ môi trường với sinh kế của người dân.
- Cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho người dân.
- Cung cấp các kiến thức về phát triển kinh tế đổi mới cho người dân.
- Cung cấp thêm các kiến thức về tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người cho người dân.

1.3       Nội dung nghiên cứu

+ thực trạng tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu
+ Công tác quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu

1.4        đối tượng nghiên cứu

+ người dân
+ cán bộ quản lý ( chủ tịch UBND, hội phụ nữ, Chi hội cựu chiến binh, Địa chính,…)
+ các bên liên quan ( các nhà tài trợ của các công ty, các nhà hảo tâm ủng hộ dự án )
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong thời gian từ 2014- đến 5/5/2019.
Phạm vi không gian: Thực hiện tại xã Mường Bang huyện Phù Yên tỉnh Sơ La



A. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là khảo sát mức độ tham gia của cộng đồng vào hoạt động bảo vệ rừng tự nhiên . Nhận diện những nhân tố thúc đẩy cũng như những rào cản ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng. Từ đó, đề xuất những giải pháp giúp tăng cường sự tham gia cũng như hạn chế tác động của rào cản ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động bảo vệ rừng.
3.2. phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác nghiên cứu tình hình kinh tế và bảo vệ môi trường tại khu vực nghiên cứu.
- Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã được thực hiện là thực sự cần thiết vì nó sẽ kế thừa được các kết quả đạt được trước đó. Đồng thời phát triển những mặt còn hạn chế và tránh những sai lầm khi thực hiện dự án.
Mục Đích:
+ Thu thập và tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu;
+ Khảo sát, thu thập thông tin của cư dân liên quan đến nội dung nghiên cứu;
+ nguồn tài liệu từ các báo cáo kinh tế - xã hội, môi trường.
+ Thu thập số liệu, thông tin từ tài liệu tham khảo có sẵn nhằm xây dựng cơ sở luận cứ cho nghiên cứu.
Căn cứ vào vấn đề tìm hiểu và xuất phát từ thực tiễn tiến hành xác định nguồn tài liệu cần thiết nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận và thực tiễn để làm cơ sở cho nghiên cứu.
Thu thập tài liệu qua các phương tiện truy cập thông tin như máy tính, điện thoại và qua các trang mạng thông tin.
Thu thập tài liệu từ báo cáo kinh tế xã hội.
Nội dung nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở khai thác thông tin và kế thừa các kết qủa nghiên cứu, các thông tin tài liệu liên quan đến xâu dựng mô hình tổ tự quản.
Các thông tin thu thập liên quan đến điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, tình hình quản lý, mô hình tổ tự quản,…
Tài liệu thu thập:
Báo cáo kinh tế xã hội.
Mô hình tự quản.
3.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học
 Mục đích:
 Điều tra là thực trạng bảo vệ tài nguyên rừng , kiến thức của người dân về bảo vệ rừng, thực trạng công tác quản lý tại đây.
Phiều điều tra nội dung từ 15 đến 25 câu hỏi có nội dung xoay quanh nội dung của bài nghiên cứu.
Điều tra với 3 mẫu phiếu:
+ Tham vấn ý kiến của các bên liên quan;
+ Phỏng vấn các hộ gia đình
+ Phỏng vấn cơ quan quản lý
Số lượng phiếu điều tra là 40 phiếu
Địa điểm thực hiện : Xã Mường Bang huyện Phù yên tỉnh Sơn La
Đối tượng điều tra :
+ Người dân Xã Mường Bang huyện Phù yên tỉnh Sơn La;
+ Cán bộ quản lý tại Xã Mường Bang huyện Phù yên tỉnh Sơn La;
+ Tham vấn ý kiến của các bên liên quan;
Cỡ Mẫu
- Điều tra đại diện và có thể suy rộng cho tổng thể.
n=
Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn.
VD: tính cỡ mẫu của một cuộc điều tra:
Tổng thể N = 480 hộ gia đình , độ chính xác là 95%, sai số tiêu chuẩn ± 5%

n= = =218,18
Tổng thể N = 15 nhà quản lý , độ chính xác là 95%, sai số tiêu chuẩn ± 5%

n= = =6,5
Tổng thể N = 20 , độ chính xác là 95%, sai số tiêu chuẩn ± 5%

n= = =122
Mục Đích:
Với các số liệu trên :
điều tra 480 hộ cần 218 phiếu
tổng 15 nhà quản lý cần 6 phiếu
tổng 20 bên liên quan cần 12 phiếu
Số phiếu điều tra đại diện trên đạt 95% kết quả mẫu đại diện và chúng tôi lựa chọn sai số 5%
3.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa
Mục đích:
+ Điều tra khảo sát thực địa nhằm thu thập thông tin một cách trực tiếp.
+ Quan sát thực trạng bảo vệ môi trường rừng và các hoạt động sinh kế của người dân trong việc bảo vệ và khai thác tài nguyên từ rừng.
+ Tình hình bảo vệ rừng của các cán bộ kiểm lâm
Địa điểm thực hiện khảo sát: Xã Mường Bang huyện Phù yên tỉnh Sơn La;
3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Mục đích:
- Các số liệu được xử lý bằng phần mềm word và exel tính toán cỡ mẫu cũng như vẽ biểu đồ về sự hiểu biết của người dân trong việc bảo vệ rừng một cách chính xác nhất.
3.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu
3.3.1. Phương diện lý thuyết
Trên phương diện lý thuyết, thứ nhất bài nghiên cứu đã góp phần khẳng định thêm tính hợp lý và hữu ích khi sử dụng phương pháp kết hợp định tính và định lượng để nghiên cứu mức độ tham gia của cộng đồng cũng như các nhân tố thức đẩy, các rào cản hạn chế sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động bao ve rung. Thứ hai, những nghiên cứu lý luận của bài nghiên cứu này có thể giúp ích cho việc xây dựng nền tảng lý thuyết cho các nghiên cứu về mức độ tham gia, rào cản tham gia và nhân tố thúc đẩy liên quan đến sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ rừng.

3.3.2. Phương diện thực tiễn.
Về mặt thực tiễn, trước hết đây là nghiên cứu đầu tiên về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển rừng bảo vệ rừng tự nhiên. Vì thế, kết quả của nghiên cứu là hữu ích cho chính quyền địa phương, các nhà quản lý các tổ chức phi chính phủ có mục tiêu nâng cao năng lực cộng đồng cho phát triển bền vững. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã đóng góp một số giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng tại xã mường bang huyện phù yên tỉnh sơn la

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên việc đánh giá tài liệu với nguồn thông tin có sẵn từ các báo cáo dự án, nghiên cứu, tạp chí và bản tin chuyên ngành, báo chí và nguồn thông tin Internet. Một nguồn thông tin khác thu được từ quan sát thực tế và phỏng vấn những người có kinh nghiệm quản lý tài nguyên thiên nhiên ở cộng đồng.


PHẦN 4 : KẾT QUẢ DỰ KIẾN.

+       Đánh giá được tình trạng quản lý rừng tại xã
+       Ứng dụng mô hình quản lý rừng có sự tham gia vào cộng đồng tại địa phương và đạt hiệu quả.
+       Công tác giao đất, giao rừng
+       Tạo giá trị ứng dụng mở rộng đến nhiều địa phương khác.

1.1        Kế hoạch dự án.

Nghiên cứu, xây dựng mô hình quản lý tài nguyên có sự tham gia của cộng đồng tại xã Mường Bang
Kinh phí : 300.000.000 (đồng)
Thời gian thực hiện : 24/04/2019 đến 24/04/2022
Các bên tham gia:
Cán bộ Phòng tài nguyên môi trường huyện Phù Yên
UBND Xã Mường Bang
Cán bộ kiểm lâm huyện Phù Yên
Mặt trận tổ quốc xã Mương Bàng
Hội phụ nữ xã Mường Bang
Đoàn thanh niên xã Mường Bang
Hộ gia đình.
TT
Hoạt động
Thành phần tham gia
Kết quả đạt được
Ghi chú
1
+       Tổ chức cuộc thảo luận xác định các vấn đề về rừng và cac vấn đề liên quan đến quản lý rừng tại địa bàn xã Mường Bang
+        
+ người dân
+ cán bộ quản lý ( chủ tịch UBND, hội phụ nữ, Chi hội cựu chiến binh, Địa chính,…)
+ các bên liên quan ( các nhà tài trợ của các công ty, các nhà hảo tâm ủng hộ dự án )
Cán bộ Phòng tài nguyên môi trường huyện Phù Yên
UBND Xã Mường Bang
Cán bộ kiểm lâm huyện Phù Yên
Mặt trận tổ quốc xã Mương Bàng
Hội phụ nữ xã Mường Bang
Đoàn thanh niên xã Mường Bang
+       Hộ gia đình.
Xác định mục tiêu và các vấn đề ưu tiên.

2
+       Lựa chọn quản lý rừng. Giao đất gio rừng cho các hộ dân tự quản.
+       Xác định nguồn kinh phí.
+ người dân
+ cán bộ quản lý ( chủ tịch UBND, hội phụ nữ, Chi hội cựu chiến binh, Địa chính,…)
+ các bên liên quan ( các nhà tài trợ của các công ty, các nhà hảo tâm ủng hộ dự án )
+        
+       Người dân tự quản lý rừng theo các nhóm
+       Đất được giao từ UBND huyện

3
+       Họp thảo luận chỉ ra người triệu tập và nhóm cộng đồng.
+        
+       Người chỉ định là trưởng thôn, các cựu chiến binh.
+       Tập hợp cộng đồng tham gia công tác quản lý


4
+       Tiến hành hội thảo, thảo luận xác định các thông tin và yếu tố cần thiết. Xây dựng sự nhất trí giữa các bên.
+ người dân
+ cán bộ quản lý ( chủ tịch UBND, hội phụ nữ, Chi hội cựu chiến binh, Địa chính,…)
+ các bên liên quan ( các nhà tài trợ của các công ty, các nhà hảo tâm ủng hộ dự án )
+        
+       Thống nhất ý kiến, đưa ra quyết định cuối cùng.
+       Xây dựng mức phạt nội bộ trong xã với các vi phạm khai thác rừng


5
+       Hội thảo đề ra mục tiêu.
+       Xây dựng phương án hoạt động và kế hoạch hoạt động.
+       Phân công trách nhiệm.
+        
+ người dân
+ cán bộ quản lý ( chủ tịch UBND, hội phụ nữ, Chi hội cựu chiến binh, Địa chính,…)
+ các bên liên quan ( các nhà tài trợ của các công ty, các nhà hảo tâm ủng hộ dự án )
+        
+       Mục tiêu cụ thể về công tác quản lý rừng và việc giao đất
+       Các nhóm hộ gia đình được phân đất rừng có trách nhiệm với khu ddaatas được cấp

+       Phổ biến cho toàn thể người dân trên địa bàn xã về hoạt động
+       Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ

6
+       Ký kết thỏa thuận
+ người dân
+ cán bộ quản lý ( chủ tịch UBND, hội phụ nữ, Chi hội cựu chiến binh, Địa chính,…)
+ các bên liên quan ( các nhà tài trợ của các công ty, các nhà hảo tâm ủng hộ dự án )
+        
+       Đạt được ký kết thảo thuận giữa các bên

7
+       Đánh giá hiệu quả của mô hình
+ người dân
+ cán bộ quản lý ( chủ tịch UBND, hội phụ nữ, Chi hội cựu chiến binh, Địa chính,…)
+ các bên liên quan ( các nhà tài trợ của các công ty, các nhà hảo tâm ủng hộ dự án )
+        


8
+       Nhân mở rộng mô hình
+ người dân
+ cán bộ quản lý ( chủ tịch UBND, hội phụ nữ, Chi hội cựu chiến binh, Địa chính,…)
+ các bên liên quan ( các nhà tài trợ của các công ty, các nhà hảo tâm ủng hộ dự án )
+        



3.1.          Kết cấu dự kiến.

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tổng số lượt xem trang