PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG NCKH


PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG NCKH
1. Khái niệm phương pháp quan sát: Quan sát là phương pháp sử dụng các giác quan cùng chữ viết, ký hiệu và các phương tiện kĩ thuật một cách chủ định, có kế hoạch, để ghi nhận, thu nhập thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
2. Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu: Đơn giản dễ tiến hành, có thể nghiên cứu đối tượng một cách toàn diện và khá chĩnh xác nếu biết phối hợp tốt nhiều phương pháp quan sát khác nhau. Tuy nhiên nếu chỉ quan sát cá nhân, không có sự hộ trợ của các phương tiện kĩ thuật thì kết uqar thu được dễ bị sai lệch. Mặt khác kết quả quan sát còn phụ thuộc vào những kinh nghiệm và nhân cách của người quan sát.
3. Các kiểu quan sát
a) Quan sát trực tiệp Người quan sát tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách trực tiếp, phương pháp này áp dụng tốt với các đối tượng vô tri vô giá; còn với các đối tượng kahcs thì sự hiện diện quan sát có thể làm thay đổi các biểu hiện của các đối tượng nghiên cứu
 b) Quan sát gián tiếp Người quan sát tiếp cận đối tượng nghiên cứu mốt cách gián tiếp qua các phương tiện hình ảnh
 c) Quan sát chuẩn mực
 - Là hình thức quan sát mà ở đó người nghiên cứu xác định trước:
  + Những yếu toos nào của đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa nhất cho việc nghiên cứu  
+ Tình huống nào trong các tunfh huống có tầm quan trọng nhất cho kết quả nghiên cứu, để tập trung sự chú ý của mình vào đó.  
+ Lập kế hoạch tỉ mỉ cho khâu quan sát từ khâu quan sát từ khâu xác định khách thể, đối tượng quan sát đến nội dung chi tiết cho việc ghi chép
d) Quan sát tự do - Là quan sát mà trong đó người nghiên cứu còn chưa xác đinh được những yếu tố nào sẽ là chủ yếu cho nghiên cứu để định hướng sự chú ý, cụ thể là:
+ Kế hoạch chưa được soạn thảo chi tiết và chưa chặt chẽ.
 + Trong đa số trường hợp mới chỉ xác định được trước đối tượng cần quan sát trực tiếp
 4. Các bước tiến hành quan sát
- Bước 1: Phải xác định được một cách sơ bộ khách thể của quan sát cần chỉ ra những đặc trưng, các tình huống và những điều kieenh hoạt động của đối tượng quan sát và những biến đổi của chúng -Bước 2: Phải xác định được thời gina quan sát, địa điểm và thời điểm để thực hiện quan sát, thời gian và cách thức tiếp cận với đối tượng.
 Bước 3: Lựa chọn cách thức quan sát.   
  Căn cứ vào nội dung và đối tượng quan sát –
Bước 4: Tiến trình quan sát thu thập thông tin  Trước hết cần quan sát môi trường xung quanh đối tượng được quan sát, ghi nhận những hành vi của đối tượng được quán sát
 - Bước 5: Thực hiện việc ghic hép các ấn tượng từ quan sát –
Bước 6: Tiến hành kiểm tra

Tổng số lượt xem trang