MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG




MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 1

Câu 1: Tính toán th tích ca h cha trong mùa khô nếu tng lưu lượng vào là 100 m3/s, tng lưu lượng ra là 110 m3/s và lưu lượng ra s tăng 1 m3/s mi ngày do bay hơi và nhu cu s dng nước. Biết th tích ban đu ca h là 1x109 m3.

Câu 2: Tính toán nng đ hoá cht đc hi trong h trng thái n đnh khi biết lưu lượng nước thi vào h bng lưu lượng nước chy ra khi h Qin = Qout = 10 m3/s, nng đ cht đc hi trong nước thi là 100 mg/L và khi lượng mt đi do phân hy ca cht đc hi là 50 kg/ngày.

Câu 3: Xác đnh nng đ theo thi gian ca mt cht khuếch tán không phn ng trong mt đan sông xáo trn hoàn toàn vi các điu kin sau đây:
i. Nng đ đu vào: Cin = 300 mg/L x liên tc
ii. Lưu lượng: Q = 700 m3/ngày
iii. Nng đ ban đu trong nước sông: Co = 50 mg/L
iv. Th tích ca đon sông tính toán là: V = 200 m3

Câu 4: Mô hình hóa mt đon sông được mô phng như là mt dãy 3 b phn ng dòng chy liên tc xáo trn hoàn toàn. Mt cht ô nhim ca thuc nhum không phn ng được thi vào đu đon sông (thượng lưu). Xác đnh nng đ trng thái n đnh ti các đim cui đon sông v phía h lưu đim x, biết rng:
·         Nng đ cht ô nhim ti đim x thượng ngun là 100 g/m3
·         Th tích ca các đon sông mô phng là: V1 = 1,8x104 m3; V2 = 2,7x104 m3; V3 = 3,6x104 m3
·         Thi gian lưu nước trung bình ca các đon sông: K = V/Q, K1 = V1/Q = 0,018 ngày; K2 = V2/Q = 0,027 ngày; K3 = V3/Q = 0,035 ngày
·         Gi s rng tc đ phân hy cht ô nhim tuân theo phn ng bc 1 và k = 0,3 ngày-1.

Câu 5: Mt h thng x lý nước thi sinh hot bao gm dãy 2 h sinh hc xáo trn hoàn toàn, h th nht có thi gian lưu nước là 10 ngày, và h th 2 có thi gian lưu nước là 5 ngày. Hãy kim tra h thng h trên có đáp ng được hiu qu x lý loi b 99,9% coliform theo tc đ chết bc 1 ca vi sinh vt hay không? Biết rng hng s tc chết bc 1, k ca vi sinh vt là mt hàm ca thi gian lưu nước k = 0,2K – 0,3.

CHƯƠNG 2

Câu 6: Mt dòng sông có vn tc là 0,4 m/s, chiu sâu là 0,3 m và nhit đ ca nước sông là 23oC. Tính h s np khí.

Câu 7: Mt dòng sông rng (B = 200m) có lưu lượng là 800m3/s và chiu sâu trung bình là 2,7m. Nhit đ trung bình ca nước sông là 25oC. Xác đnh tc đ np khí khi dòng sông này chu tác dng ca gió vi vn tc 1,5 m/s.

Câu 8: Xác đnh nng đ oxy bão hòa ca mt h nước mn có đ cao so vi mt nước bin là 1 km, đ mn 10 ppt và nhit đ nước h là 25oC?

Câu 9: Mt khu đô th thi mi ngày ra sông 17.360m3 nước thi đã được x lý có BOD5 = 12mg/L và có hng s tc đ BOD là k=0,12 ngày-1 nhit đ 20oC. Sông có lưu lượng 0,43 m3/s và BOD toàn phn là 5,0 mg/L. DO ca nước sông là 6,5 mg/L và DO ca nước thi sau khi x lý là 1,0 mg/L. Tính toán DO và BOD toàn phn đu tiên sau khi xáo trn.

Câu 10: Tính đ thiếu ht ban đu ca mt dòng sông sau khi hòa trn vi nước thi t mt khu đô th (các d liu được cho trong Câu 9). Nhit đ ca nước sông là 10oC và nhit đ ca nước thi cũng là 10oC. Biết giá trị DO bão hòa ở 10oC là 11,33 mg/L.

Câu 11: Khu công nghip A, tnh B có x nước thi vào đi tượng tiếp nhn là sông C. Lưu lượng dòng nước thi là 9600 m3/ngày, BOD5 nhit đ 20°C là 30mg/l, nng đ oxy hòa tan trong dòng nước thi là 2,0 mg/l nhit đca dòng nước thi là 22°C.
Dòng chy ca sông C có lưu lượng là 1500 m3/gi, BOD5 20°C là 2,5 mg/l, nng đ oxy hòa tan là 7,0 mg/l. Nhit đ dòng chy là 20°C. Dòng chy có vn tc trung bình là 0,3 m/s, đ sâu trung bình là 2,5 m.
Biết rng s hòa trn hoàn toàn din ra tc thi. Ly h s tc đ phân hy các cht hu cơ K1 ti nhit đ 20°C là 0,15 ngày-1. S dng công thc O’Connor - Dobbins tính Ka(20°C).
Trong đó V (m/s) là vn tc trung bình ca dòng chy, H là đ sâu trung bình ca con kênh.
S dng mô hình Streeter – Phelps hãy tính nng đ oxy hòa tan ti khong cách 5 km so vi ngun x thi. Cho phép s dng Bng nồng độ oxy bão hòa trong nước, vi nhng giá tr nhit đ khác có th ly xp x hay ni suy tuyến tính.

Bng: Nng đ oxy bão hòa trong nước như mt hàm s ca nhit đ
STT
NHIỆT ĐỘ oC
NỒNG ĐỘ OXY BÃO HÒA (MG/L)
1
16
10,0
2
17
9,7
3
18
9,5
4
19
9,4
5
20
9,2
6
21
9,0
7
22
8,8
8
23
8,7
9
24
8,5
10
25
8,4
           
Câu 12: Khu công nghip A có x nước thi vào mt đi tượng tiếp nhn là mt con kênh C. Lưu lượng dòng nước thi là 14400 m3/ngày, BOD5 nhit đ 20°C là 35 mg/l, nng đ oxy hòa tan trong dòng nước thi là 2.5 mg/l nhit đ ca dòng nước thi là 22°C.
Dòng chy ca con kênh có lưu lượng là 1500 m3/gi, BOD5 20°C là 2.5 mg/l, nng đ oxy hòa tan là 7,5 mg/l. Nhit đ dòng chy là 20°C. Dòng chy có vn tc trung bình là 0,3m/s, đ sâu 2,5m.
Ti khong cách 5 km so vi ngun thi người ta bơm nước sch vào vi mc tiêu pha loãng và làm tăng nng đ oxy hòa tan trong kênh sông. Dòng nước x này có các thông s như sau: Lưu lượng 12000m3/ngày, BOD5 20°C là 2,5 mg/l, nng đ oxy hòa tan là 7,0 mg/l. Nhit đdòng nước x là 22°C.
Biết rng s hòa trn hoàn toàn din ra tc thi. Ly h s tc đ phân hy các cht hu cơ K1 ti nhit đ 20°C là 0,15ngày-1. S dng công thc O’Connor - Dobbins tính Ka(20°C).
S dng mô hình Streeter – Phelps hãy tính nng đ oxy hòa tan ti khong cách 5 km so vi ngun x thi th hai.

Câu 13: Dòng thi t trm x lý nước thi áp dng công ngh bùn hot tính có lưu lượng 2 m3/s; BOD5 = 10 mg/L h s f = 1,4, thi vào dòng sông có lưu lượng 5m3/s , U = 0,3 m/s và BOD ca nước sông bng zero. Dòng sông có Ka (20oC) = 0,2/ngày. Nhit đ nước sông T = 28oC.
a. Xác đnh nng đ BOD ti v trí đim x (đim xáo trn nước thi và nước sông)?
b. Xác đnh khong cách mà ti đó nng đ BOD trong nước sông gim xung còn 5% nng đ BOD ban đu?

Câu 14: Cho số liệu như hình vẽ

a.       Tính toán tải lượng ô nhiễm và nồng độ BOD trong nước sông tại điểm xả
b.      Xác định các hằng số tốc độ phản ứng
c.       Xác định nồng độ DO bão hòa
d.      Xác định độ thiếu hụt DO cực đại
e.       Xác định nồng độ DO nhỏ nhất do nguồn xả gây ra

Câu 15: Các số liệu khác cho trên hình vẽ kèm theo, chú ý rằng chiều sâu của các đoạn sông thay đổi.
a.       Tính toán ti lượng ô nhim
b.      Xác đnh đ thiếu ht ln nht trong đon sông th nht (MP0 – MP20) và th 2 sau MP20
c.       Xác đnh nng đ DO nh nht

Câu 16: Xác đnh nng đ DO trong h xáo trn hoàn toàn và biu din cân bng vt cht cho CBODu và DO. Gi s rng ngun thi có nng đ DO bão hòa nhit đ nước h. Các s liu khác cho trên hình v kèm theo:



CHƯƠNG 4

Câu 17: Sulfur dioxide phát thải với tốc độ 160g/s vào khí quyển từ một ống khói có chiều cao hiệu dụng là H = 60m. Tốc độ gió tại đỉnh ống khói là 6m/s và độ bền vững khí quyển là D. Xác định nồng độ của sulfur dioxide tại mặt đất dọc theo đường trục cách chân ống khói 500m. Biết giá trị σy và σz tính theo công thức của Brigg G.:

a. Thành thị                                                        b. Nông thôn

Câu 18: Sử dụng số liệu cho trong câu 16, xác định nồng độ SO2 tại vị trí cách chân ống khói 500m và cách đường trục 50m theo phương trục y, C(500,50,0).

Câu 19: Tốc độ gió và vận tốc khí thải lần lượt là 5 và 15m/s. Đường kính trong của ống khói tại miệng thải là 2 m. Xác định độ nâng cao của luồng khói bằng công thức Holland, Davision và công thức Briggs. Biết rằng nhiệt độ không khí xung quanh là 30oC và nhiệt độ khí tại miệng ống khói là 45oC, độ ổn định khí quyển ở lớp C và áp suất khí quyển là 1atm.

Câu 20: Hydrô sulfide (H2S) thải ra từ ống khói có chiều cao hiệu dụng 50m trong khu vực nông thôn. Tốc độ gió là 2,5m/s trong suốt thời gian khảo sát ban đêm, độ mây bao phủ >50%. Xác định vận tốc gió tăng theo chiều cao? (xem Bảng tra độ ổn định khí quyển theo vận tốc gió, ngày và đêm; Bảng tra giá trị số mũ p theo độ ổn định khí quyển vùng thành thị và nông thôn)



Câu 21: Hãy xác định các giá trị σy và σz tại khoảng cách x = 1000 m phụ thuộc vào độ ổn định của khí quyển theo các trường hợp dưới đây:
a/ Điều kiện A, điều kiện nông thôn
b/ Điều kiện B, điều kiện nông thôn
c/ Điều kiện C, điều kiện nông thôn
d/ Điều kiện D, điều kiện nông thôn
e/ Điều kiện E, điều kiện nông thôn
f/ Điều kiện F, điều kiện nông thôn

Câu 22: Hãy xác định các giá trị σy và σz tại khoảng cách x = 1000 m phụ thuộc vào độ ổn định của khí quyển theo các trường hợp dưới đây:
a/ Điều kiện A, điều kiện thành thị
b/ Điều kiện B, điều kiện thành thị
c/ Điều kiện C, điều kiện thành thị
d/ Điều kiện D, điều kiện thành thị
e/ Điều kiện E, điều kiện thành thị
f/ Điều kiện F, điều kiện thành thị

Câu 23: Một nhà máy phát thải có ống khói cao 45 m, đường kính của miệng ống khói bằng 2 m, lưu lượng khí thải là 12,0 m3/s, tải lượng chất ô nhiễm SO2 bằng 20 g/s, nhiệt độ của khói thải là 200ºC. Nhiệt độ không khí xung quanh là 30ºC và tốc độ gió ở độ cao 10 m là 3 m/s. Cho trạng thái khí quyển là cấp C, điều kiện nông thôn. Hãy:
1. Tính vệt nâng ống khói.
2. Tính sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm dọc theo hướng gió tại khoảng cách 1200 m.

Câu 24: Ống khói của một lò nung gạch cao 20 m, đường kính của miệng ống khói bằng 0,8 m. Biết rằng ống khói này năm giữa cánh đồng (điều kiện nông thôn). Ngày tính là 5.5.2008. Số liệu đo đạc được như sau: lưu lượng khí thải là 2,05 m3/s, tải lượng chất ô nhiễm SO2 bằng 2,7 g/s, nhiệt độ của khói thải là 150ºC, nhiệt độ không khí xung quanh là 30ºC và tốc độ gió ở độ cao 10 m là 2,5 m/s. Cho trạng thái khí quyển là cấp B.
Bằng cách sử dụng mô hình Gauss biến đổi, hãy:
1. Tính vệt nâng ống khói.
2. Tính toán hệ số khuếch tán σy(x), σz(x) tại khoảng cách x = 520 m
3. Tính sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm dọc theo hướng gió tại điểm cách ống khói 1220 m.

Câu 25: Nhà máy A có ống khói cao 40 m, đường kính trong của miệng ống khói là 2,0 m, vận tốc khí thải từ ống khói phụt ra là Wo = 10 m/s, tải lượng CO là M = 90 g/s, nhiệt độ của khói thải là Ts = 230ºC. Kích thước khuếch tán rối ngang ko=12 m, hệ số khuếch tán rối đứng k1 =0,03 m2/s, hệ số lưu ý tới sự thay đổi vận tốc gió theo phương đứng n = 0,14. Biết rằng vận tốc gió đo đạc được tại độ cao 10 m bằng 2 m/s và nhiệt độ không khí xung quang bằng 25°C. Dùng phương pháp mô hình Berliand hãy tính nồng độ chất ô nhiễm CO theo hướng gió tại khoảng cách x = 500 m so với ống khói.

Câu 26: Nhà máy A có ống khói cao 40m, đường kính trong của miệng ống khói là 2,0 m, vận tốc khí thải từ ống khói phụt ra là W0 = 10 m/s, tải lượng CO là M = 90 g/s, nhiệt độ của khói thải là Ts = 230ºC. Kích thước khuếch tán rối ngang ko=12 m, hệ số khuếch tán rối đứng k1 =0,03 m2/s, hệ số lưu ý tới sự thay đổi vận tốc gió theo phương đứng n = 0,14. Biết rằng thời điểm tính gió lặng và nhiệt độ không khí xung quanh bằng 25°C. Dùng phương pháp mô hình Berliand hãy tính nồng độ chất ô nhiễm CO theo hướng gió tại khoảng cách x = 500 m so với ống khói.

Tổng số lượt xem trang