Hiển thị các bài đăng có nhãn facebook. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn facebook. Hiển thị tất cả bài đăng

ĐÃ ĐẾN LÚC KIẾM LỢI NHUẬN TỪ NỀN TẢNG FACEBOOK

[Series Bí kíp giúp người kinh doanh vượt qua khủng hoảng COVID-19]

PART 1: ĐÃ ĐẾN LÚC KIẾM LỢI NHUẬN TỪ NỀN TẢNG FACEBOOK

Facbook là một kênh tiếp cận khách hàng tuyệt vời cho hầu hết những ai đang muốn kinh doanh hay PR cho thương hiệu của mình. Tuy nhiên, không hẳn ai cũng sẽ thành công trong việc sử dụng kênh social này. Với bài viết dưới đây, mình sẽ chia sẻ cho bạn kinh nghiệm thực chiến “triệu đô” mà đội ngũ và khách hàng của mình đã và đang áp dụng mang lại hiệu quả. Bắt đầu nhé!

I. BẮT ĐẦU VỚI VIỆC NẮM BẮT THUẬT TOÁN FACEBOOK

----------------------------------------------------------
Module 01: Profile cá nhân (Trang cá nhân)
----------------------------------------------------------

[Phần 1: Hiểu thuật toán]

– Những bạn bè mới kết nối, sẽ được ưu tiên và chắc chắn hiển thị nội dung trên newfeed (vậy nên những lúc kết nối danh sách bạn bè mới, bạn sẽ thấy profile mình có tương tác khá tốt, nhưng dần dần lại về ~0 dù danh sách đã đầy 5000 bạn).

– Facebook chỉ ưu tiên hiển thị với những friend-friend có tương tác với nhau theo tần suất nhất định (theo mình dự đoán là ở số lượng khoảng 10 post gì đó liên tục mà không tương tác với nhau thường sẽ mất hút trên tường).

– Những profile có ít kết nối, thường sẽ luôn thấy nội dung của bạn. Những profile >1000 kết nối, bạn có thể sẽ mãi không nhìn thấy nhau dù đã là bạn bè.

– Một tương tác nhỏ như inbox, chọc,… sẽ giúp bạn “tìm lại được nhau” trên newfeed…

– Nếu 1 người bạn chung nào đó tương tác với post của friend đã lâu bạn không thấy trên newfeed, thì lần này bạn sẽ được thấy post đó (đây là lý do vì sao yếu tố cộng hưởng xảy ra và các post có nội dung tốt thường có reach rất cao. Điều này cũng xảy ra tương tự với những người follow nick của bạn…

– Trung bình số lượt like X 10-15 lần sẽ ra số lượng người thấy post. Tức post có 500 like thì lúc này sẽ có khoảng 5000-7000 người thấy post của bạn…

– Việc bạn đi like hay cmt post của bạn bè, thì không có nghĩa là reach của bạn lúc này sẽ tăng và bạn bè đó sẽ thấy bạn trên newfeed. (Bạn làm điều này chỉ là tăng nhận diện và đôi khi “kích cầu” người bạn đó vào tường của bạn để xem).

– Những nhóm bạn bè chủ động search và truy cập tường bạn đọc thông tin, cũng được xem như là 1 tương tác và sau đó sẽ được ưu tiên hiển thị trên newfeed…

– Những user ít kết nối (tức ít bạn hay kiểu mới sài FB), chỉ cần friend của họ like post của bạn, thì họ cũng sẽ thấy trên newfeeds. (Đây là thuật toán “lý tưởng” của cái thời hoàng kim cách đây 3-4 năm… còn bây giờ khi kết nối các profile tăng lên thì chúng ta sẽ khó tìm thấy nhau hơn…).

[Phần 2: Hành vi tương tác]

– Đa số mọi người rất “lười đọc”, vậy nên trên profile cố gắng viết nội dung ngắn là sự ưu tiên.

– Đa số mọi người ghét quảng cáo, vậy nên hãy thường xuyên chia sẻ cho giá trị để mọi người thích bạn hơn hoặc có thể viết những nội dung quảng cáo để đời…

– Đa số mọi người “lười tương tác”, vậy nên hãy “kêu gọi họ tương tác” trong nội dung dù nó hơi phiền phức…

– Đa số mọi người không muốn mất thời gian, vậy nên bạn cần tôn trọng điều này và chỉ nên chia sẻ những nội dung giá trị với người đọc.

– Đa số mọi người sẽ không đọc và không tin những người làm không có kết quả, vậy nên bạn hãy cố gắng nỗ lực làm có kết quả và chia sẻ lại những điều mình thực sự trải nghiệm và làm được.

– Đa số mọi người hay online ở những khung GIỜ VÀNG, vậy nên bạn cần nắm rõ để post bài vào thời điểm đúng để có tương tác…

– Đa số mọi người cũng thích xem ảnh, video và livestream. Vậy nên hãy lồng ghép những loại nội dung này để phục vụ họ…

– Đa số mọi người thích tương tác ngược lại, vậy nên hãy tương tác với friend list thường xuyên nếu như bạn không muốn họ “cạch mặt” bạn.

– Đa số mọi người không thích than vãn và thông tin tiêu cực, vậy nên hãy cố gắng kìm chế và để các post tiêu cực của bạn ở chế độ “only me”.

– Đa số mọi người không thể tương tác với all các post của bạn, vậy nên đừng quá “tra tấn” mà post nội dung liên tục, hãy “kìm chế ham muốn sống ảo” của bản thân mà chỉ nên post mỗi này 1 post là đẹp…

– Ai cũng thích điều mới mẻ, hay luôn update kiến thức, chia sẻ những điều mới, những quan điểm trong cuộc sống, những thứ tích cực và có lợi có người đọc. Đừng làm “rác” Facebook là được…

– Những người không thích bạn, không thích nội dung bạn chia sẻ, họ cũng sẽ không bao giờ tương tác với các post của bạn. Lời khuyên là hãy lọc bạn bè và “chia tay” với những người bạn này

----------------------------------------
Module 02: Fanpage bán hàng
----------------------------------------

[Phần 1: Hiểu thuật toán]

– Những đối tượng thích trang của bạn, thì có thể sẽ thấy bài viết từ Fanpage của bạn. Tỉ lệ này giao động mở mức (5 – 20%)
– Những đối tượng từng inbox cho Fanpage cũng có thể thấy bài viết của Fanpage. (cái này mình chưa đo lường được).
– Những đối tượng từng like, comment, share post cũng có thể thấy bài viết của Fanpage.
– Fanpage càng có lượt follow nhiều hơn lượt Like, reach sẽ tốt hơn.
– Fanpage có nhiều inbox sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có nhiều đánh giá sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có nhiều checkin sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có lượt phản hồi tin nhắn nhanh chóng sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có nhiều lượt ghé thăm sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có liên kết với nhóm, cộng đồng sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage chịu khó like, reply comment của Fan sẽ có tương tác tốt hơn.
– … nhờ anh/em chia sẻ & bổ sung thêm

[Phần 2: Hiểu hành vi]

– Một người có thể thích nhiều Fanpage, miễn là họ thấy Fanpage đó có ích, muốn lưu lại & gửi cho ai đó sau này

– User hiện nay ít khi tương tác với Fanpage, vì thế hãy điều hướng họ inbox cho Fanpage là phù hợp nhất

– Lợi thế của một post nhiều reach là có call to action #tag bạn bè, họ thích điều đó

– Nhiều người họ có thói quen lưu post, lưu video của Fanpage để xem lại hoặc lưu thông tin =>> hãy tạo ra nội dung hữu ích & giá trị với Fan của mình

– Thông thường, để một user có tính tương tác với 1 post hay nội dung Fanpage thì cần cho họ một lý do đủ lớn, nhiều lý do thì họ càng tương tác nhiều hơn

– Tạo cho Fanpage có nhiều Fan cứng, ai mà chẳng thích được tặng quà hay được minigame khi họ là Fan cứng

– Nội dung “mặn mòi” & theo trends hầu hết các độc giả, fan nào cũng có hành vi thường xuyên tương tác

– … Sẽ update trong tương lại (nhờ ACE bổ sung thêm)

----------------------------------------
Module 03: Group – cộng đồng
----------------------------------------

[Phần 1: Hiểu thuật toán]

– Bài viết của quản trị viên, kiểm duyệt nhóm sẽ được ưu tiên hơn so với thành viên.

– Trung bình một cộng đồng, nhóm, hội chợ có lượng tương tác tốt thì có đến 50 – 80% thành viên nhóm thấy các bài viết từ nhóm.

– Facebook sẽ ưu tiên hiển thị bài viết từ Profile, Group sau đó đến Fanpage. Vì thế Group được Facebook khá ưu ái. (các bạn hoàn toàn có thể thấy điều này đúng không).

– Thành viên của nhóm, chưa chắc thấy bài viết của nhóm. Có thể họ được add bằng một ai đó.

– Nếu bài viết của nhóm có reach tốt, bạn bè của họ hoàn toàn có thể thấy nếu họ like, comment trên các bài viết đó.

– Nhóm có liên kết với Fanpage sẽ có tương tác tốt hơn.
– Nhóm có liên kết với nhóm khác sẽ có tương tác tốt hơn.
– Các nhóm mới có thành viên mới sẽ được ưu ái hiển thị hơn.

[Phần 2: Hiểu hành vi]

– Giờ group – cộng đồng Facebook rất nhiều. Hầu hết mọi người đều biết, hãy làm group hay cộng đồng với cái “tâm” thật sự.

– Ai gia nhập group – cộng đồng cũng đều cần một lý do nào đó: tự tìm kiếm, bạn bè giới thiệu, Facebook gợi ý, … hãy biết điều này để làm tốt thuật toán & xây dựng cộng đồng

– Ai cũng muốn được “thể hiện bản thân – khoe của”, hãy tạo ra các content, cộng đồng phù hợp hay tạo ra sân chơi cho họ

– Hầu hết ai cũng “lười nghĩ”, hãy thay member làm điều đó bằng cách: tạo ra các gợi ý, các post tổng hợp hoặc checklist

------------------------
II/ BẮT ĐẦU BÁN HÀNG VỚI VIỆC TÌM KIẾM KHÁCH HÀNG TRÊN FACEBOOK

Bạn có thể tìm kiếm khách hàng tiềm năng của mình ở đâu? Với những cách đưa ra dưới đây, ai cũng làm được, dù là người mới bán hàng qua Facebook.

/Cách 1/: Search trên Google các từ khoá liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của bạn.

Lúc này sẽ hiện ra các Website theo từ khoá đó, bạn cứ liệt kê ra khảng 5 – 10 thương hiệu khác nhau. Sau đó vào Website của họ, tìm kiếm Fanpage mà họ liên kết trong Website.

Lúc này bạn đã có danh sách khách hàng tiềm năng của mình. (Danh sách là các Fanpage: những ai thích trang, tương tác với trang bạn đều có thể tiếp cận họ).

Lưu ý: ở đây, không nhất thiết là bạn phải tìm các thương hiệu đối thủ của mình. Cách mà mình gợi ý là bạn có thể target đến tệp khách hàng tương tự.

/Cách 2/: Tìm kiếm khách hàng theo nhân khẩu học

Cách này hiện tại Facebook đang hạn chế tìm kiếm theo Graph Search. Với cách này bạn có thể tìm kiếm khách hàng theo: ngành nghề, nơi làm việc, chức vụ, … đây cũng là cách mà tôi thường xuyên áp dụng hay rất nhiều người áp dụng để tìm kiếm khách hàng tiềm năng của mình trên Facebook.
Dùng Simple Graph của ATP (bản mới nhất, liên hệ trang chủ để được hỗ trợ)

/Cách 3/: Tìm kiếm danh sách hội nhóm theo từ khoá bất kỳ.

Cách này áp dụng thanh search của Facebook. Đối với ngành nghề, sản phẩm nào đó thì cũng sẽ có những hội nhóm tiềm năng có khách hàng của bạn. Giả sử, những hội nhóm, cộng đồng về nhập hàng Trung Quốc, kinh nghiệm nhập hàng Trung Quốc sẽ có những đối tượng chuyên kinh doanh mặt hàng này. (cách này cực kỳ hay, bạn nên tập trung vào cách này nhiều hơn. Bạn sẽ thấy nhiều điều kỳ diệu đấy).

/Cách 4/: Dùng Audience Insights của Facebook.

Cách này cực kỳ hay mà ít người áp dụng. Với cách này bạn có thể thoải mái tìm kiếm danh sách Fanpage theo ngành nghề, sở thích bất kỳ trên Facebook. Trong cách này có hai loại để bạn có thể lựa chọn.

1. Search theo các trường sở thích, nhân khẩu học, hành vi mà Facebook gợi ý.

2. Search theo gợi ý của Facebook dành cho Fanpage của bạn.

Tức nếu bạn đã có Fanpage tầm 500 – 1000 lượt like trở lên. Bạn có thể dùng cách này để chọn, lúc này Facebook sẽ gợi ý cho bạn vài chục Fanpage cùng tệp đối tượng khách hàng với bạn. Bạn sẽ tha hồ mở rộng tệp khách hàng hay tìm kiếm họ dễ dàng.

/Cách 5/: Tìm kiếm khách hàng trên một Trang cá nhân bất kỳ.

Ví dụ mình đang muốn tiếp cận đến mẹ bỉm chăm con. Mình sẽ nghĩ ngay đến các KOLs trong ngành là: Ốc Thanh Vân, Phạm Thị Thu Hương, Nhật Kin Anh, Trang Minh Nguyễn… lúc này mình sẽ tiếp cận đến tệp khách hàng tiềm năng này.

--------------------
III. XÂY DỰNG NỀN TẢNG ĐỂ TIẾP CẬN VÀ THU HÚT KHÁCH HÀNG CỦA BẠN

Bạn đã xác định đối tượng khách hàng của mình. Bạn nắm bắt được hành vi của họ trên facebook, tuy nhiên để họ trở thành “Customer” của bạn thì bạn cần có một cách tiếp cận thật khéo léo. Và cách mà hầu hết người thành công họ đang làm đó là xây dựng nền tảng. Bạn có thể bắt đầu với việc:

>> Xây dựng Fanpage đáng tin
>> Xây dựng profile cá nhân (3-5 cái cho mỗi tệp khách hàng của bạn)
>> Xây dựng cộng đồng, nhóm để thu hút khách hàng của bạn
>> Tham gia và thảo luận trong các nhóm mà khách hàng của bạn ở đó
>> Thường xuyên tương tác và cho họ nhận diện bạn

Mình sẽ có bài viết rõ hơn về cách làm mà đội ngũ và khách hàng của mình đang làm và mang lại hiệu quả vô cùng bất ngờ trong phần tiếp theo của nội dung này!  Hãy follow để theo dõi nhé!

Còn tiếp….
==============
#ThaoTran
[Series Bí kíp giúp người kinh doanh vượt qua khủng hoảng COVID-19]

PART 1: ĐÃ ĐẾN LÚC KIẾM LỢI NHUẬN TỪ NỀN TẢNG FACEBOOK

Facbook là một kênh tiếp cận khách hàng tuyệt vời cho hầu hết những ai đang muốn kinh doanh hay PR cho thương hiệu của mình. Tuy nhiên, không hẳn ai cũng sẽ thành công trong việc sử dụng kênh social này. Với bài viết dưới đây, mình sẽ chia sẻ cho bạn kinh nghiệm thực chiến “triệu đô” mà đội ngũ và khách hàng của mình đã và đang áp dụng mang lại hiệu quả. Bắt đầu nhé!

I. BẮT ĐẦU VỚI VIỆC NẮM BẮT THUẬT TOÁN FACEBOOK

----------------------------------------------------------
Module 01: Profile cá nhân (Trang cá nhân)
----------------------------------------------------------

[Phần 1: Hiểu thuật toán]

– Những bạn bè mới kết nối, sẽ được ưu tiên và chắc chắn hiển thị nội dung trên newfeed (vậy nên những lúc kết nối danh sách bạn bè mới, bạn sẽ thấy profile mình có tương tác khá tốt, nhưng dần dần lại về ~0 dù danh sách đã đầy 5000 bạn).

– Facebook chỉ ưu tiên hiển thị với những friend-friend có tương tác với nhau theo tần suất nhất định (theo mình dự đoán là ở số lượng khoảng 10 post gì đó liên tục mà không tương tác với nhau thường sẽ mất hút trên tường).

– Những profile có ít kết nối, thường sẽ luôn thấy nội dung của bạn. Những profile >1000 kết nối, bạn có thể sẽ mãi không nhìn thấy nhau dù đã là bạn bè.

– Một tương tác nhỏ như inbox, chọc,… sẽ giúp bạn “tìm lại được nhau” trên newfeed…

– Nếu 1 người bạn chung nào đó tương tác với post của friend đã lâu bạn không thấy trên newfeed, thì lần này bạn sẽ được thấy post đó (đây là lý do vì sao yếu tố cộng hưởng xảy ra và các post có nội dung tốt thường có reach rất cao. Điều này cũng xảy ra tương tự với những người follow nick của bạn…

– Trung bình số lượt like X 10-15 lần sẽ ra số lượng người thấy post. Tức post có 500 like thì lúc này sẽ có khoảng 5000-7000 người thấy post của bạn…

– Việc bạn đi like hay cmt post của bạn bè, thì không có nghĩa là reach của bạn lúc này sẽ tăng và bạn bè đó sẽ thấy bạn trên newfeed. (Bạn làm điều này chỉ là tăng nhận diện và đôi khi “kích cầu” người bạn đó vào tường của bạn để xem).

– Những nhóm bạn bè chủ động search và truy cập tường bạn đọc thông tin, cũng được xem như là 1 tương tác và sau đó sẽ được ưu tiên hiển thị trên newfeed…

– Những user ít kết nối (tức ít bạn hay kiểu mới sài FB), chỉ cần friend của họ like post của bạn, thì họ cũng sẽ thấy trên newfeeds. (Đây là thuật toán “lý tưởng” của cái thời hoàng kim cách đây 3-4 năm… còn bây giờ khi kết nối các profile tăng lên thì chúng ta sẽ khó tìm thấy nhau hơn…).

[Phần 2: Hành vi tương tác]

– Đa số mọi người rất “lười đọc”, vậy nên trên profile cố gắng viết nội dung ngắn là sự ưu tiên.

– Đa số mọi người ghét quảng cáo, vậy nên hãy thường xuyên chia sẻ cho giá trị để mọi người thích bạn hơn hoặc có thể viết những nội dung quảng cáo để đời…

– Đa số mọi người “lười tương tác”, vậy nên hãy “kêu gọi họ tương tác” trong nội dung dù nó hơi phiền phức…

– Đa số mọi người không muốn mất thời gian, vậy nên bạn cần tôn trọng điều này và chỉ nên chia sẻ những nội dung giá trị với người đọc.

– Đa số mọi người sẽ không đọc và không tin những người làm không có kết quả, vậy nên bạn hãy cố gắng nỗ lực làm có kết quả và chia sẻ lại những điều mình thực sự trải nghiệm và làm được.

– Đa số mọi người hay online ở những khung GIỜ VÀNG, vậy nên bạn cần nắm rõ để post bài vào thời điểm đúng để có tương tác…

– Đa số mọi người cũng thích xem ảnh, video và livestream. Vậy nên hãy lồng ghép những loại nội dung này để phục vụ họ…

– Đa số mọi người thích tương tác ngược lại, vậy nên hãy tương tác với friend list thường xuyên nếu như bạn không muốn họ “cạch mặt” bạn.

– Đa số mọi người không thích than vãn và thông tin tiêu cực, vậy nên hãy cố gắng kìm chế và để các post tiêu cực của bạn ở chế độ “only me”.

– Đa số mọi người không thể tương tác với all các post của bạn, vậy nên đừng quá “tra tấn” mà post nội dung liên tục, hãy “kìm chế ham muốn sống ảo” của bản thân mà chỉ nên post mỗi này 1 post là đẹp…

– Ai cũng thích điều mới mẻ, hay luôn update kiến thức, chia sẻ những điều mới, những quan điểm trong cuộc sống, những thứ tích cực và có lợi có người đọc. Đừng làm “rác” Facebook là được…

– Những người không thích bạn, không thích nội dung bạn chia sẻ, họ cũng sẽ không bao giờ tương tác với các post của bạn. Lời khuyên là hãy lọc bạn bè và “chia tay” với những người bạn này

----------------------------------------
Module 02: Fanpage bán hàng
----------------------------------------

[Phần 1: Hiểu thuật toán]

– Những đối tượng thích trang của bạn, thì có thể sẽ thấy bài viết từ Fanpage của bạn. Tỉ lệ này giao động mở mức (5 – 20%)
– Những đối tượng từng inbox cho Fanpage cũng có thể thấy bài viết của Fanpage. (cái này mình chưa đo lường được).
– Những đối tượng từng like, comment, share post cũng có thể thấy bài viết của Fanpage.
– Fanpage càng có lượt follow nhiều hơn lượt Like, reach sẽ tốt hơn.
– Fanpage có nhiều inbox sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có nhiều đánh giá sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có nhiều checkin sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có lượt phản hồi tin nhắn nhanh chóng sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có nhiều lượt ghé thăm sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage có liên kết với nhóm, cộng đồng sẽ có tương tác tốt hơn.
– Fanpage chịu khó like, reply comment của Fan sẽ có tương tác tốt hơn.
– … nhờ anh/em chia sẻ & bổ sung thêm

[Phần 2: Hiểu hành vi]

– Một người có thể thích nhiều Fanpage, miễn là họ thấy Fanpage đó có ích, muốn lưu lại & gửi cho ai đó sau này

– User hiện nay ít khi tương tác với Fanpage, vì thế hãy điều hướng họ inbox cho Fanpage là phù hợp nhất

– Lợi thế của một post nhiều reach là có call to action #tag bạn bè, họ thích điều đó

– Nhiều người họ có thói quen lưu post, lưu video của Fanpage để xem lại hoặc lưu thông tin =>> hãy tạo ra nội dung hữu ích & giá trị với Fan của mình

– Thông thường, để một user có tính tương tác với 1 post hay nội dung Fanpage thì cần cho họ một lý do đủ lớn, nhiều lý do thì họ càng tương tác nhiều hơn

– Tạo cho Fanpage có nhiều Fan cứng, ai mà chẳng thích được tặng quà hay được minigame khi họ là Fan cứng

– Nội dung “mặn mòi” & theo trends hầu hết các độc giả, fan nào cũng có hành vi thường xuyên tương tác

– … Sẽ update trong tương lại (nhờ ACE bổ sung thêm)

----------------------------------------
Module 03: Group – cộng đồng
----------------------------------------

[Phần 1: Hiểu thuật toán]

– Bài viết của quản trị viên, kiểm duyệt nhóm sẽ được ưu tiên hơn so với thành viên.

– Trung bình một cộng đồng, nhóm, hội chợ có lượng tương tác tốt thì có đến 50 – 80% thành viên nhóm thấy các bài viết từ nhóm.

– Facebook sẽ ưu tiên hiển thị bài viết từ Profile, Group sau đó đến Fanpage. Vì thế Group được Facebook khá ưu ái. (các bạn hoàn toàn có thể thấy điều này đúng không).

– Thành viên của nhóm, chưa chắc thấy bài viết của nhóm. Có thể họ được add bằng một ai đó.

– Nếu bài viết của nhóm có reach tốt, bạn bè của họ hoàn toàn có thể thấy nếu họ like, comment trên các bài viết đó.

– Nhóm có liên kết với Fanpage sẽ có tương tác tốt hơn.
– Nhóm có liên kết với nhóm khác sẽ có tương tác tốt hơn.
– Các nhóm mới có thành viên mới sẽ được ưu ái hiển thị hơn.

[Phần 2: Hiểu hành vi]

– Giờ group – cộng đồng Facebook rất nhiều. Hầu hết mọi người đều biết, hãy làm group hay cộng đồng với cái “tâm” thật sự.

– Ai gia nhập group – cộng đồng cũng đều cần một lý do nào đó: tự tìm kiếm, bạn bè giới thiệu, Facebook gợi ý, … hãy biết điều này để làm tốt thuật toán & xây dựng cộng đồng

– Ai cũng muốn được “thể hiện bản thân – khoe của”, hãy tạo ra các content, cộng đồng phù hợp hay tạo ra sân chơi cho họ

– Hầu hết ai cũng “lười nghĩ”, hãy thay member làm điều đó bằng cách: tạo ra các gợi ý, các post tổng hợp hoặc checklist

------------------------
II/ BẮT ĐẦU BÁN HÀNG VỚI VIỆC TÌM KIẾM KHÁCH HÀNG TRÊN FACEBOOK

Bạn có thể tìm kiếm khách hàng tiềm năng của mình ở đâu? Với những cách đưa ra dưới đây, ai cũng làm được, dù là người mới bán hàng qua Facebook.

/Cách 1/: Search trên Google các từ khoá liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của bạn.

Lúc này sẽ hiện ra các Website theo từ khoá đó, bạn cứ liệt kê ra khảng 5 – 10 thương hiệu khác nhau. Sau đó vào Website của họ, tìm kiếm Fanpage mà họ liên kết trong Website.

Lúc này bạn đã có danh sách khách hàng tiềm năng của mình. (Danh sách là các Fanpage: những ai thích trang, tương tác với trang bạn đều có thể tiếp cận họ).

Lưu ý: ở đây, không nhất thiết là bạn phải tìm các thương hiệu đối thủ của mình. Cách mà mình gợi ý là bạn có thể target đến tệp khách hàng tương tự.

/Cách 2/: Tìm kiếm khách hàng theo nhân khẩu học

Cách này hiện tại Facebook đang hạn chế tìm kiếm theo Graph Search. Với cách này bạn có thể tìm kiếm khách hàng theo: ngành nghề, nơi làm việc, chức vụ, … đây cũng là cách mà tôi thường xuyên áp dụng hay rất nhiều người áp dụng để tìm kiếm khách hàng tiềm năng của mình trên Facebook.
Dùng Simple Graph của ATP (bản mới nhất, liên hệ trang chủ để được hỗ trợ)

/Cách 3/: Tìm kiếm danh sách hội nhóm theo từ khoá bất kỳ.

Cách này áp dụng thanh search của Facebook. Đối với ngành nghề, sản phẩm nào đó thì cũng sẽ có những hội nhóm tiềm năng có khách hàng của bạn. Giả sử, những hội nhóm, cộng đồng về nhập hàng Trung Quốc, kinh nghiệm nhập hàng Trung Quốc sẽ có những đối tượng chuyên kinh doanh mặt hàng này. (cách này cực kỳ hay, bạn nên tập trung vào cách này nhiều hơn. Bạn sẽ thấy nhiều điều kỳ diệu đấy).

/Cách 4/: Dùng Audience Insights của Facebook.

Cách này cực kỳ hay mà ít người áp dụng. Với cách này bạn có thể thoải mái tìm kiếm danh sách Fanpage theo ngành nghề, sở thích bất kỳ trên Facebook. Trong cách này có hai loại để bạn có thể lựa chọn.

1. Search theo các trường sở thích, nhân khẩu học, hành vi mà Facebook gợi ý.

2. Search theo gợi ý của Facebook dành cho Fanpage của bạn.

Tức nếu bạn đã có Fanpage tầm 500 – 1000 lượt like trở lên. Bạn có thể dùng cách này để chọn, lúc này Facebook sẽ gợi ý cho bạn vài chục Fanpage cùng tệp đối tượng khách hàng với bạn. Bạn sẽ tha hồ mở rộng tệp khách hàng hay tìm kiếm họ dễ dàng.

/Cách 5/: Tìm kiếm khách hàng trên một Trang cá nhân bất kỳ.

Ví dụ mình đang muốn tiếp cận đến mẹ bỉm chăm con. Mình sẽ nghĩ ngay đến các KOLs trong ngành là: Ốc Thanh Vân, Phạm Thị Thu Hương, Nhật Kin Anh, Trang Minh Nguyễn… lúc này mình sẽ tiếp cận đến tệp khách hàng tiềm năng này.

--------------------
III. XÂY DỰNG NỀN TẢNG ĐỂ TIẾP CẬN VÀ THU HÚT KHÁCH HÀNG CỦA BẠN

Bạn đã xác định đối tượng khách hàng của mình. Bạn nắm bắt được hành vi của họ trên facebook, tuy nhiên để họ trở thành “Customer” của bạn thì bạn cần có một cách tiếp cận thật khéo léo. Và cách mà hầu hết người thành công họ đang làm đó là xây dựng nền tảng. Bạn có thể bắt đầu với việc:

>> Xây dựng Fanpage đáng tin
>> Xây dựng profile cá nhân (3-5 cái cho mỗi tệp khách hàng của bạn)
>> Xây dựng cộng đồng, nhóm để thu hút khách hàng của bạn
>> Tham gia và thảo luận trong các nhóm mà khách hàng của bạn ở đó
>> Thường xuyên tương tác và cho họ nhận diện bạn

Mình sẽ có bài viết rõ hơn về cách làm mà đội ngũ và khách hàng của mình đang làm và mang lại hiệu quả vô cùng bất ngờ trong phần tiếp theo của nội dung này!  Hãy follow để theo dõi nhé!

Còn tiếp….
==============

9 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING 0 ĐỒNG

9 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING 0 ĐỒNG

----------------------------

1. SỰ TƯƠNG TÁC:

- Xây dựng kênh bán hàng qua facebook

- Tương tác với bài đăng của bạn bè trước khi kinh doanh

- Xây dựng mối quan hệ tốt trước khi bán hàng.

2. Không tạo ra " Rác":

Việc đăng bài lên trên Trang cá nhân cũng phải theo một quy tắc theo tỷ lệ 1:5:

- 1 ngày đăng không quá 5 bài.

- 4 bài tạo ra giá trị cho người đọc.

- 1 bài có nội dung bán hàng

3. KẾT BẠN ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG:

- Phân tích ai sẽ là người mua sử dụng sản phẩm.

- Phân tích ai sẵn sàng bỏ tiền.

- Xác định tập đối tượng khách hàng

- Tham gia các hội nhóm có thành viên là những khách hàng tiềm năng đó.

4. ĐĂNG BÀI CÓ GIÁ TRỊ TỚI NGƯỜI ĐỌC:

- Không nên đăng: thông tin " tạp nham " , " thông tin tiêu cực "

- Nên đăng: 

 + Chia sẻ những điều mang tính tích cực.

 + Làm cho khách hàng tin tưởng sản phầm của mình.

 + Chia sẻ những kiến thức xã hội có tính giá trị cao.

5. CHỌN GIỜ ĐĂNG BÀI:

- Thử nghiệm các giờ đăng khác nhau.

- Phân tích và chọn giờ đăng nhiều tương tác.

- Tìm hiểu các khảo sát, thông tin về giờ đăng cho nhóm đối tượng của bạn.

6. SÁNG TẠO CONTENT

- Đầu tư chất xám để tạo ra content sáng tạo, mang tính viral, thậm chí là gây shock.

- Quảng cáo để đẩy mạnh ra cộng đồng.

- Seeding vào các group để marketing thương hiệu và sản phẩm miễn phí.

7. CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG

- Thường xuyên cập nhật tình trạng đơn của khách hàng.

- Chăm sóc khách hàng từ lúc chốt đơn đến lúc khách hàng đã nhận hàng.

- Sau khi nhận hàng thì hỏi khách về trải nghiệm sử dụng sản phẩm, nhờ khách giới thiệu cho bạn bè.

8. THÔNG TIN RÕ RÀNG, MINH BẠCH:

- Cung cấp đầy đủ thông tin của mình trên trang cá nhân.

- Đối với fanpage, cần ghi rõ địa chỉ, số điện thoại, email… để tăng độ tin cậy đối với khách hàng bởi vì người mua hàng sợ nhất là sự thiếu uy tín và thông tin mập mờ.

- Đối với Facebook cá nhân bán hàng: Nên để ảnh avatar rõ ràng, không để ảnh người khác/ảnh động vật, chữ viết… Thông tin về tên, tuổi, số điện thoại, bio rõ ràng.

- Đối với fanpage: Cung cấp đầy đủ số điện thoại của bạn, địa chỉ, email, website (nếu có), giờ làm việc, đánh giá của khách hàng…

9. TÌM KIẾM CÁC KÊNH “MIỄN PHÍ”:

Đừng nghĩ rằng kênh marketing 0 đồng chỉ có Facebook, hiện nay nền tảng mạng xã hội còn có thêm Instagram, TikTok, YouTube, Zalo,…

Tổng quan về kinh doanh online

Tổng quan về kinh doanh online

Kinh doanh online là gì?

Kinh doanh online là hoạt động kinh doanh diễn ra trên Internet. Nên nócòn được gọi làkinh doanh trên Internet, kinh doanh trên mạng.

Và kinh doanh lại là bất kỳhoạt động kinh tế nào với mục đích kiếm lợi nhuận thông qua mua bán các sản phẩm hoặc dịch vụ.

Mình trích ra một chút định nghĩa (mang tính học thuật kinh tế) để bạn phân biệt được kinh doanh online và bán hàng online.

Bán hàng online thì nó không bao gồm dịch vụtrong đó. Bán hàng online là hoạt động buôn bán hàng hóa vật lýtrên Internet.

Ví dụbạn cókỹnăng kếtoán, vàbạn đi làm FreeLancer trên mạng, thì đó cũng là hoạt động kinh doanh online.

Bạn đi bán mỹphẩm, quần áo, …online thì nó vừa là bán hàng online, cũng là kinh doanh online.

Ưu và nhược điểm

Kinh doanh online nó cũng có ưu và nhược điểm.

Ưu điểm của kinh doanh online

· Bạn có thể kinh doanh online tại nhà, và chỉ cần máy tính có kết nối Internet.

· Vì vậy, bạn dễ thu xếp thời gian cho cuộc sống hơn, có nhiều thời gian cho bạn gái, bạn đời, con cái, gia đình, …

· Tiếp cận được khách hàng toàn quốc thay vì chỉ một khu vực nhỏ như cửa hàng bên ngoài.

· Thậm chí là bạn có thể ngồi ở Việt Nam và bán hàng ra toàn thế giới (nhưDropshipping, bán áo thun, bán hàng trên Amazon, …)

· Mạng xã hội, internet, điện thoại di dộng, công nghệ ngày càng phát triển => Kinh doanh online ngày càng tiện lợi và tiếp cận được nhiều khách hàng.

· Không cần mặt bằng, cửa hàng vật lý nên bạn có thể bắt đầu với ít vốn hơn.

Nhược điểm của kinh doanh online

· Không có được lượng khách hàng vãng lai như cửa hàng vật lý ở một mặt tiền đường nào đấy.

· Đòi hỏi nhiều kỹ năng vềmarketing online, quảng cáo online.

· Và kéo theo đó là khả năng nắm bắt công nghệ ở mức tương đối.

· Một vấn đề khác là bom hàng, tài khoản ảo, vấn đề bảo mật, bị hack tài khoản, …

Dù có nhược điểm đi nữa, thìkinh doanh online là xu hướng tất yếu không thểchống lại!

Và nhược điểm cũng không lấn át được lợi ích màkinh doanh online mang lại cho người làm kinh doanh.

Bill Gates đã nói câu này cách đây trên dưới 10 năm

Các kênh để kinh doanh online

Tùy vào sản phẩm kinh doanh của bạn làgì đểtiếp cận kênh kinh doanh online phù hợp. Trong đócó3 nền tảng chính:

· Sử dụng mạng xã hội nhưFacebook, Zalo, Instagram, …

· Kinh doanh trên website riêng

· Và thông qua các kênh trung gian như Tiki, Lazada, Shopee, … khi bán hàng online. Hay các trang môi giới FreeLancer nếu bạn bán một số dịch vụonline.

Trong bài viết này, mình sẽtập trung chính vào kinh doanh online sản phẩm vật lý.

Hướng dẫn kinh doanh online cho người mới bắt đầu

Nếu bạn làngười mới bắt đầu, và chưa nắm vềcách tìm nguồn hàng, hình thức ship hàng như thếnào, …

Thì bài viết kinh nghiệm bán hàng online trên Facebook này sẽrất hữu ích cho bạn.

Bạn tham khảo thêm ở đónhé.

Kinh doanh online mặt hàng gì 2019?

Đây là điểm, có vẻnhưgây nản lòng nhiều người nhất. Vàcũng làchallenge khiến nhiều người từbỏngay chưa bắt đầu.

Đểmình gợi ýgiúp bạn một sốcách tiếp cận bên dưới.

Nhắm vào thị trường ngách

Mình từng kinh doanh online ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Nên mình thấy rất rõ điều này …

Thịtrường kinh doanh online ở Việt Nam vẫn còn rất sơkhai!

(Bạn thìloay hoay không biết kinh doanh gì, màmình bảo làsơkhai?! :) Nhưng mà thật đấy!)

Thịtrường nước ngoài cómức độcạnh tranh rất cao.

Bạn cứtưởng tượng thếnày, một shop ở Canada cóthểbán hàng sang Mỹ, Châu Âu, …Vàngược lại.

Nghĩa là, mỗi cửa hàng online phải cạnh tranh không chỉvới hàng nghìn cửa hàng khác trong nước họ. Màcòn đối thủ ởcác nước khác sửdụng ngôn ngữtiếng Anh khác

Thậm chí, người Việt bọn mình, ngồi ởViệt Nam, vẫn có thểlấy hàng ởnước ngoài bán cho người nước ngoài (theo mô hình dropshipping).

Bán hàng online nên bán gì?

Bán hàng online nên bán gì?

Điểm yếu đầu tiên mà mình thấy hiện hữu ở hầu hết những người mới bắt đầu bán hàng online dẫn đến công việc không phát triển được đó là: Không biết tìm ngách để bán hàng.

Đa phần là thấy những người khác bán gì là bán theo, mà không cần biết thị trường đó có tiềm năng hay không.

Bạn phải lưu ý: Nếu bạn không phải người có ảnh hưởng (influencers, hot girl, hot face,..) thì cách làm của bạn sẽ không giống họ.

Bán hàng online đòi hỏi bạn phải xác định rõ bạn nên bán sản phẩm gì từ ban đầu. Và quan trọng hơn, sản phẩm đó có lượng volume nhu cầu người dùng thiết yếu đủ lớn để bạn kinh doanh hay không.

Video này sẽ hướng dẫn bạn tìm ngách:

Nếu bạn chỉ vì thích, mà lao vào những sản phẩm ở các ngách có lượng volume người mua quá ít, bạn sẽ nhanh chóng lỗ vốn, tồn hàng và bỏ cuộc.

Chẳng hạn với những công cụ hỗ trợ, mình sẽ biết được ngách “kính rayban” được khá nhiều người quan tâm qua những từ khóa cụ thể

Lưu ý cần tránh khi chạy quảng cáo

Lưu ý cần tránh khi chạy quảng cáo 

1. Hình ảnh quảng cáo Facebook quá nhiều chữ

2. Các sản phẩm bị Facebook cấm và hạn chế

Các sản phẩm bị cấm và hạn chế:

Những nội dung bị cấm chạy quảng cáo:

Những nội dung bị hạn chế:

3. Các từ ngữ vi phạm chính sách quảng cáo không được Facebook phê duyệt

a. Từ ngữ liên quan đến lĩnh vực y tế, bệnh viện, cảm xúc, sức khỏe và tinh thần: 

b. Từ ngữ thược lĩnh vực tài chính tiền tệ:

c. Những từ không nên dùng trong quảng cáo Facebook liên quan đến thành phần hoá học:

d. Các từ phân biệt chủng tộc và giới tính:

 e. Content chạy quảng cáo Facebook mang tính cam kết chắc chắn:

4. Không quan tâm đến điểm phù hợp trong quảng cáo

5. Không seeding bài quảng cáo trước khi chạy

6. Để trùng lặp đối tượng gây lãng phí ngân sách

Chạy quảng cáo Facebook là gì ? Chuẩn bị trước khi chạy quảng cáo trên Facebook

Chạy quảng cáo Facebook là gì ?
Chuẩn bị trước khi chạy quảng cáo trên Facebook


1. Sở hữu thẻ Visa/Mastercard

Hướng dẫn làm thẻ Visa Debit để chạy quảng cáo Facebook

Sai lầm phổ biến

Sở hữu website bán hàng chỉ với 23000 VNĐ/tháng

2. Tài khoản chạy quảng cáo trên Facebook

3. Tạo Fanpage để bắt đầu quảng cáo trên Facebook

Học kiến thức tổng quan

1. Tư duy đúng đắn khi quảng cáo trên Facebook

2. Hiểu các thuật ngữ quảng cáo trên Facebook

3. Giá cả khi quảng cáo trên Facebook

Quảng cáo Facebook nên chạy bao nhiêu tiền ?

4. Né nguyên nhân khiến quảng cáo Facebook chưa hiệu quả

5. Học kiến thức quảng cáo trên Facebook để tránh lừa đảo

8 bước học quảng cáo Facebook

14 bí quyết bán hàng online hiệu quả, đông khách, chốt trăm đơn mỗi ngày

14 bí quyết bán hàng online hiệu quả, đông khách, chốt trăm đơn mỗi ngày
[1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id1)

[2. Đầu tư sản phẩm chất lượng](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id2)

[3. Tối ưu giá bán sản phẩm](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id3)

[4. Thấu hiểu khách hàng](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id4)

[5. Bán hàng đa kênh](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id5)

[6. Đầu tư quảng cáo sản phẩm](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id6)

[7. Sản phẩm phải đi kèm với hình ảnh](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id7)

[8.Đầu tư cho website](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id8)

[9. Tối ưu chi phí vận chuyển đơn hàng online](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id9)

[10. Đội ngũ nhân viên bán hàng online phải chất lượng](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id10)

[11. Áp dụng giải pháp công nghệ vào bán hàng](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id11)

[12. Tổ chức các chương trình khuyến mại, minigame, give away](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id12)

[13. Chăm chút cho hình ảnh sản phẩm](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id13)

[14. Tăng cường đăng bài](https://nhanh.vn/14-bi-quyet-ban-hang-online-hieu-qua-dong-khach-chot-tram-don-moi-ngay-n32002.html#id14)
Chi tiết mọi người ib phía dưới nhé

QUẢNG CÁO FACEBOOK LÀ GÌ?

QUẢNG CÁO FACEBOOK LÀ GÌ?

Quảng cáo Facebook là bạn sẽ trả tiền cho Facebook để Facebook hiển thị những thông điệp bạn muốn chuyển tải đến khách hàng tiềm năng.

Những bài viết bán hàng, dịch vụ, sự kiện trên trang của bạn sẽ xuất hiện trên bảng tin của người dùng mà bạn nhắm chọn đến mà không cần người ấy phải Like Trang của bạn.

Khi xuất hiện dòng chữ Được tài trợ (Sponsored) ngay dưới tên của Fanpage.

Cứ thấy dòng chữ này là bạn hiểu đây chính là bài viết quảng cáo Facebook.

Quảng cáo facebook

TẠI SAO NÊN DÙNG QUẢNG CÁO FACEBOOK ?

Facebook và hệ sinh thái của facebook đã phổ biến trên toàn thế giới là một mạng xã hội quen thuộc rộng khắp với lượng người dung vô cùng đông đảo lên đến 1,8 tỷ tài khoản. Ở Việt Nam có đến 60 triệu tài khoản Facebook. Trung bình cứ 3 người Việt Nam thì 2 người có “Nick Facebook”

Còn những người trẻ < 35 tuổi hầu như ai cũng có và thường xuyên tương tác với bạn bè, hội nhóm trên Facebook.

Với những ưu thế riêng của mình, quảng cáo trên Facebook dường như đã và đang thu hút càng ngày càng đông các cá nhân, doanh nghiệp tham gia.

FACEBOOK THU THẬP THÔNG TIN NGƯỜI DÙNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÂN PHỐI QUẢNG CÁO?

Hầu như ai trong số cũng ta khi bắt đầu lập nick cũng được facebook hỏi chúng ta tất cả mọi thứ: Từ những thông tin cơ bản như tên thật, năm sinh, giới tính, nơi sinh, nơi ở,…Cho đến những thông tin “sâu hơn” như: Học trường nào, đang làm nghề gì, sở thích là gì, tình trạng hôn nhân,…

Và qua quá trình sử dụng, Facebook lại biết được hành vi, thói quen của chúng ta như: Hành vi tương tác, mua hàng, các loại nội dung quan tâm, thói quen,… thông qua các ứng dụng của facebook (Messenger, Instagram, WhatsApp….) hay các trình duyệt tìm kiếm trên thiết bị mà bạn sử dụng.

Đó cũng chính là lý do mà bạn có thể thấy tính năng “Đề xuất cho bạn” hiển thị rất nhiều nội dung mà bạn thích:

Với người dùng, Facebook lấy lý do lấy những thông tin này để hiển thị nội dung chính xác hơn những gì chúng ta đang thực sự quan tâm.

Đúng là như vậy, tuy nhiên mục đích xa hơn nữa là Facebook có được dữ liệu người dùng (data) để giúp cho những nhà quảng cáo trên Facebook có thể tiếp cận khách hàng 1 cách chính xác.

Như vậy, khi quảng cáo và trả tiền cho Facebook chúng ta đã có được những “dữ liệu đã được phân tích”, từ chính người dùng.

TARGET KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU NHƯ THẾ NÀO ĐỂ QUẢNG CÁO HIỆU QUẢ?

1.  CORE AUDIENCES:

Đây là dạng audience giúp bạn có thể tiếp cận khách hàng theo:

☞ Nhân khẩu học(Demographics): Tiếp cận khách hàng theo độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, giáo dục, nghề nghiệp,…

☞ Vị trí địa lý(Location): Tiếp cận hoặc loại trừ khách hàng ở tỉnh thành/ hoặc xung quanh ví trí bạn mong muốn

☞ Sở thích(Interests): Bạn có thể tiếp cận đúng khách hàng thích 1 hoặc nhiều thứ gì đó, ngoài ra tính năng Narrow Audience của Facebook còn giúp bạn tiếp cận những khách hàng đồng thời thích nhiều thứ khác nhau, nhằm mang lại hiệu quả hơn

☞ Hành vi(Behaviours): Bạn có thể tiếp cận khách hàng dựa vào hành vi mua sắm, thiết bị họ đang sử dụng

2. CUSTOM AUDIENCES

Dạng audience này giúp bạn có thể tiếp cận với những khách hàng đã tương tác với bạn trước đó, chẳng hạn:

☞ Đã từng vào website của bạn

☞ Đã dùng ứng dụng của bạn

☞ Những người đã ghé thăm page của bạn

☞ Những người đã gửi tin nhắn vào page

☞ Đã từng tương tác với page

☞ Đã từng xem video trên page

☞ …

3. LOOK A LIKE AUDIENCES

☞  Tính năng này giúp bạn tiếp cận đến 1 lượng khách hàng nào đó có hành vi sử dụng Facebook gần giống với 1 tệp audience mà bạn có bạn có thể tuỳ chọn mở rộng tệp từ 1 -> 10% độ rộng tệp

☞ Chẳng hạn khi bạn đã có 1 tệp khách hàng tiềm năng cụ thể. Bạn có thể tạo thêm 1 tệp mới GẦN GIỐNG tệp này của bạn, họ có chung sở thích, hành vi mua sắm giống nhau thì có thể trong tệp bạn tạo ra

☞ Bạn sẽ có rất cơ hội để bán sản phẩm, dịch vụ cho những khách hàng thuộc tệp bạn mới tạo này

☆ Với 3 công cụ Target trên của Facebook khi được áp dụng thật sự thông minh và sang tạo nó sẽ giúp bạn xây dựng được “chân dung khách hàng”  chính xác giúp bạn tăng hiệu quả bán hàng.

ƯU ĐIỂM CỦA QUẢNG CÁO FACEBOOK

✔  Tiếp cận chính xác khách hàng tiềm năng:

Khi thiết lập quảng cáo, Facebook cho phép người dùng target rất sâu vào đối tượng khách hàng tiềm năng. Dựa trên sở thích, nhân khẩu học, hành vi…

Điều này sẽ giúp quảng cáo hiển thị trước mặt những người quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu…của nhà quảng cáo.

Tránh lãng phí hiển thị trước những đối tượng không tiềm năng.

✔  Chi phí quảng cáo linh hoạt:

Đối với quảng cáo Facebook, tuỳ từng thời điểm mà ngân sách cho quảng cáo có thể thay đổi. Đôi khi chỉ cần vài trăm nghìn mỗi ngày hoặc đến thời kỳ cao điểm bạn có thể chi mức ngân sách cả trăm triệu để phục vụ cho mục đích Marketing của doanh nghiệp.

✔  Khả năng kết nối tương tác cao:

Trong thời đại công nghệ 4.0, việc truyền thông tin 1 chiều tới khách hàng thôi là chưa đủ. Mà doanh nghiệp còn phải lắng nghe các phản hồi, góp ý từ khách hàng… Tất cả điều này đều được Facebook đáp ứng.

✔  Tính lan truyền rộng và nhanh chóng:

Những trào lưu mới, những sự việc HOT nhất đang xảy ra ngoài đời thực… đều được lan truyền với tốc độ nhanh chóng mặt trên Facebook.

Với 1 cộng đồng người dùng đông đảo và khả năng kết nối cao mà quảng cáo Facebook có tính lan truyền rất nhanh và rộng.

Chỉ cần 1 người bạn like, share hay comment mẫu quảng cáo hay bài đăng của bạn trên Fanpage thì thông tin sẽ được hiển thị trên News feed của bạn bè họ và lôi kéo sự chú ý, quan tâm của những người này tới Fangage một cách rất tự nhiên.

✔  Tính linh hoạt cao:

Facebook Ads cho phép nhà quảng cáo có thể điều chỉnh linh hoạt quảng cáo cho phù hợp với từng giai đoạn, chiến lược của doanh nghiệp. Có thể tăng giảm mẫu quảng cáo, thay đổi đối tượng, hình thức hiển thị, chi phí… của quảng cáo.

Ngoài ra, Facebook không chỉ giới hạn trong không gian mạng xã hội. Mà nó còn cho phép bạn dẫn khách hàng tới website của doanh nghiệp để tăng tỷ lệ bán hàng thông qua các URL.

Với quảng cáo Facebook, doanh nghiệp có thể làm chủ hoàn toàn thời gian để đảm bảo rằng quảng cáo của luôn hiển thị tới đông đảo người dùng nhất.

✔  Phân phối quảng cáo hợp lý: 

Khách hàng trong tệp tiềm năng sẽ được facebook phân phối quảng cáo đến những người liên quan nhất, Những người có nhiều khả năng tương tác với mẫu quảng cáo.

Facebook sẽ không tập trung hiển thị quá nhiều vào nhóm khách hàng này mà không hiển thị tới nhóm khách hàng tiềm năng khác.

Facebook luôn đảm bảo rằng, mẫu quảng cáo của bạn luôn hiển thị 1 cách đều đặn và hợp lý trước tất cả các đối tượng mà bạn đã nhắm mục tiêu.

CÁC DẠNG QUẢNG CÁO CHÍNH TRÊN FACEBOOK

1. QUẢNG CÁO TĂNG LIKE (Thăng hạng trang/Thu hút like fanpage)

Page-like

Hiển thị của quảng cáo Thăng hạng trang trên bản tin

Lợi ích chính của quảng cáo Thăng hạng trang:

✔ Tăng số lượng like fanpage

✔ Tăng số lượng khách hàng tiếp cận (reach)

✔ Tăng các chỉ số: Nói về điều này, Bình luận, Chia sẻ

✔ Tăng tương tác trên fanpage

✔ Cải thiện doanh số bán hàng…

2. QUẢNG CÁO BÀI VIẾT (Thăng hạng bài viết/Page Post Ads):

Page-post

Hiển thị của quảng cáo bài viết trên bảng tin

Lợi ích chính của quảng cáo Page Post:

✔ Tăng số lượng khách hàng xem và tương tác với bài viết (sản phẩm, dịch vụ)

✔ Tăng các chỉ số: Like, Nói về điều này, Bình luận, Chia sẻ của fanpage

✔ Tăng doanh số bán hàng…

3. QUẢNG CÁO WEBSITE (Click To Web)

Website-click

Hiển thị của quảng cáo website trên bảng tin

Xem thêm: CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO TRÊN FACEBOOK

Lợi ích chính của quảng cáo Website:

✔ Tăng số lượng khách hàng xem quảng cáo

✔ Tăng lượng khách hàng truy cập về website

✔ Tăng doanh số bán hàng…

4. WEBSITE CLICKS (Multi Product)

Website-click-Multi-product

✔ Hình thức quảng cáo phù hợp với các Website thương mại điện tử hay các nhóm sản phẩm / dịch vụ.

✔ Gia tăng khả năng tiếp cận, mua hàng từ những khách hàng tiềm năng.

✔ Hiển thị tối đa 5 sản phẩm / nội dung tương ứng với 5 link trên cùng mẫu quảng cáo.

5. VIDEO VIEW

video-view

✔  Hình thức quảng cáo nhằm tăng tương tác, lượt view cho video.

6. OFFER CLAIM

offer

✔  Hình thức quảng cáo các chương trình chiết khấu hoặc khuyến mãi. Giúp tăng hiệu quả bán hàng.

7. APP INSTALL

App-install

✔  Hình thức quảng cáo nhằm thu hút việc vào các hành động cụ thể (cài đặt, sử dụng ứng dụng, chơi ngay).

QUY TRÌNH THỰC HIỆN QUẢNG CÁO CỦA BEE ADS

☆ Tư vấn, lựa chọn loại hình quảng cáo phù hợp với sản phẩm, dịch vụ của khách hàng nhất

☆ Thiết kế hình ảnh, nội dung quảng cáo hấp dẫn, theo nội dung quảng cáo của khách hàng

☆ Lên kế hoạch thời gian, ngân sách và đối tượng quảng cáo

☆ Demo hiển thị trực tiếp các vị trí trên Facebook cá nhân của khách hàng.

☆  Triển khai chiến dịch

☆  Báo cáo định kỳ

VẬN HÀNH CẢ NGHÌN ĐƠN HÀNG KO TỐN NHÂN SỰ CARE ĐƠN

[PREMIUM CONTENT] CHỐT CẢ TRĂM ĐƠN HÀNG KO CẦN TELESALE
VẬN HÀNH CẢ NGHÌN ĐƠN HÀNG KO CẦN QUÁ 1 NHÂN SỰ CARE ĐƠN - Part 1
*Part 2 đã update tại đây: https://bit.ly/3h3pkkP
***WARNING*: Tương đối dài. Không có ở Google. Luôn có dẫn chứng cụ thể. 
----------------------
Mối bận tâm và đau đầu lớn nhất với phần nhiều những con buôn kiêm nhà quảng cáo kiêm luôn chuyên viên Marketing mới vào nghề, có lẽ là làm sao chạy ads ra được khách, hay chạy ads sao cho rẻ. 
Tất nhiên nếu như bạn đã trải qua quãng thời gian 1 năm đầu tập sự với ngành con buôn online này, maybe bạn đã vượt qua giai đoạn kiếm khách. 
Lúc này bạn sẽ tới với một cơn đau đầu khác, khó giải quyết hơn. 
Đó là câu chuyện Vận hành. 
Cũng như câu chuyện quảng cáo, không phải bán một đơn lãi 100k thì muốn có 100.000k cứ x 1000 ngân sách lên là về đích (nếu đích của bạn nằm sâu dưới lòng đất cỡ 3m thì ok). 
Câu chuyện vận hành cũng tương tự. Nếu bạn đang bán được khoảng 100 đơn/ngày, bạn nghĩ muốn có 500 đơn thì chỉ cần x5 nhân sự, game là dzễ. 
Sau khi x5 nhân sự lên thì các ông trùm của chúng ta sẽ thấy hình như lượng việc ko phải x5 mà là x10, thậm chí x20 để ra được một lượng đơn hàng x5.
Và đó là lúc bạn nhận ra Chạy ads kiếm được khách hàng đã khó, cầm được tiền về còn khó hơn. 

Như trường hợp năm ngoái khi team mình triển khai marketing cho một client, số lượng lead tăng gấp đôi, chi phí trên mỗi lead cũng rẻ hơn, doanh thu tương ứng theo số lead thu về tăng đáng kể. 
Nhìn tiền trên màn hình là thấy vạch đích luôn và ngay. Cuối cùng tổng kết, lỗ nhẹ 400 củ.
Nếu đi thi game show "Đừng để tiền rơi", chắc chắn là được ra về sớm nhất.
-----------------------------
Chúng ta thường chết ở đâu ? Mấu chốt trong câu chuyện vận hành bộ máy bán hàng khiến chúng ta nằm xuống, gói gọn trong hai chữ LÃNG PHÍ.

Quy trình vận hành sida đồng nát sẽ tạo ra một sự lãng phí ko hề nhẹ.

Nhân sự thì lúc nào cũng bận rộn, đến công ty hôm nay giải quyết việc của ngày hôm qua. Các phòng ban thì rối rắm, cồng kềnh, không khí lao động có vẻ hăng say nhưng thực ra hiệu quả lại phọt phẹt.

Những biểu hiện của một quy trình vận hành đồng nát là:

- Lúc sale nghỉ (khoảng thời gian từ 8h tối hôm trước tới 8h sáng hôm sau) không có ai chăm khách. 
Những khách nhắn tin hỏi mua hàng vào nửa đêm thì ko ai rep, sáng hôm sau Sale lội lại đống inbox đêm qua trả lời khách thì khách đang ngủ. 
Ok thì chiều khách ngủ dậy ta chăm sóc tiếp.
Nhưng có Chúa mới biết sau khi ngủ dậy thì nhu cầu mua sắm của họ có còn cao như khi họ nhìn thấy quảng cáo của bạn không.
- Sale phải lặp đi lặp lại những thao tác giống nhau để chào khách, hỏi anh/chị muốn mua gì etc. mỗi ngày cả trăm lần
- Không phải khách hàng nào cũng mua hàng ngay sau lần tư vấn đầu tiên, có một phần (ko hề nhỏ) khách hàng sẽ cần phải tư vấn thêm lần 2, lần 3 mới mua. Nhưng mỗi khi muốn chăm sóc lần 2, lần 3 thì sale của bạn lại phải đi bới inbox thủ công. Sót lead từ ngày này qua ngày khác là chuyện thường. 
- Phòng Marketing/Ads ko nắm dc tình hình phòng Sale, mã hàng còn ít thì cứ bơm ads lấy được, mã hàng còn nhiều thì ko bơm
- Sale ko nắm được tồn kho, hàng còn (do đơn hoàn) thì báo khách là hết, hàng hết thì báo là còn. Sau 2 ~ 3 ngày mới cập nhật được trạng thái hàng hóa cho khách, trải nghiệm mua hàng khá tệ.
- Có cả rừng inbox nhưng ko chăm sóc lại để up sale, cross sale
- Biết chăm sóc lại khách đã inbox nhưng chủ yếu toàn spam, gửi một tin tới all khách, ko có kịch bản riêng cho từng khách hàng theo sản phẩm đã mua.
- Phân bổ data từ Ads về Sale không đồng đều
- Nhân sự ở kho kiểm đếm và cập nhật hàng ko chuẩn 
- Phải làm việc với quá nhiều bảng excel để lên đơn, vận đơn...
- Mà vẫn quản lý trạng thái đơn hàng kém
- Quản trị dữ liệu khách hàng kém (hoặc gần như ko có database về khách hàng), ko biết đâu là khách quen, đâu là khách bùng... để có phương án chăm sóc phù hợp
- Ko sát sao được hành trình đơn, tỷ lệ đơn giao thành công thấp
- Hàng tồn dồn ứ từ ngày này qua ngày khác, ko đối soát được hàng ngày, sau cùng là cuối năm đem xả đồng giá
- Sử dụng quá nhiều phần mềm, công cụ cùng lúc nhưng vẫn thấy chật vật
- Nhân viên cheating tiền/hàng của cty 
- Lãi toàn nằm ở hàng tồn
...

Nếu bạn có từ 2 trong số những điểm nêu trên, thì sự nghiệp ngàn đơn của bạn chắc chắn là vẫn còn nhiều gian nan trắc trở. 
Và khả năng cao là khi bạn scale up thì cũng sẽ sml như mình đã từng trải qua.
-------------------------

Ơn Giời, sau một thời gian (tương đối dài) mày mò tìm tòi & thử nghiệm, thì bọn mình cũng tìm ra được giải pháp tối ưu để xử lý mớ bòng bong này. 
Có ba chìa khóa ở đây 
- Tự động hóa những thao tác lặp đi lặp lại gây lãng phí thời gian
- Cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng theo từng điều kiện cụ thể, gia tăng trải nghiệm khách hàng tối đa
- Đồng bộ dữ liệu theo thời gian thực (tồn kho, hành trình đơn)

—> Kết quả sau khi tối ưu:
- Sale nhàn hơn, hiệu suất công việc cao hơn, 
- Vận hành cả nghìn đơn hàng cũng nhẹ nhàng như 100 đơn

Rồi, sau khi đã nắm được vấn đề và giải pháp, thì bây giờ là triển khai:
---------------------------

CHỐT CẢ TRĂM ĐƠN HÀNG KO CẦN TELESALE
(tất nhiên là ko phải đơn đông y hay bất động sản...)

Không phải ngành hàng nào cũng có thể xây dựng được quy trình tự động hóa - hiển nhiên là vậy.
Nhưng tin tốt là có tới hơn 80% trong số đó là các bạn có thể làm được 
Nếu lầy lội như mình, các bạn hoàn toàn có thể build up một hệ thống bán hàng ko có một tí sự can thiệp nào của Telesale (xem bài này https://bit.ly/2CaPGCc )
Và cũng ko nhất thiết bạn phải tự động hóa hoàn toàn, chỉ cần tự động hóa cái phần ngày nào cũng lặp đi lặp lại, đã là quá ok

Về cơ bản thì công cụ ko thay thế được tư duy. 
Nhưng nó là cánh tay nối dài để tư duy của bạn trở thành kết quả thực tế.

Như đã biết ở trên, cái việc mỗi đêm có vài chục tới vài trăm inbox ko được chăm sóc là điều mà hầu hết các shop bán hàng online đều trải qua.
Để xử lý nó thì các bạn cần tạo ra kịch bản trả lời tự động giúp sale giảm tải thời gian cũng như công sức chăm sóc.
Fb nó đã có sẵn kịch bản cho câu hỏi thường gặp, hãy tận dụng nó ( vào trong phần cài đặt tin nhắn nâng cao và bật nó lên)
Nếu chịu khó vọc vạch về code, bạn có thể liên kết quảng cáo của bạn trỏ về mess và xây dựng kịch bản qua JSON

Nếu quá lười tới mức ko muốn làm cả hai phương án trên, hãy dùng chatbot. Khá nhiều bên có chatbot hiệu quả mà lại made in VN (nói tới đây mới nhớ, chắc đây sẽ là lần cuối cùng mình sử dụng một nền tảng chatbot của nước ngoài, mặc dù vừa hôm qua nó thịt của mình 80$ lũ súc vật. Ngày trước mình cứ nghĩ đồ tây ngon hơn đồ ta, nhưng sau này mới thấy ae làm bot vn đã vươn tầm ra global, nếu ko muốn nói là cao hơn)

Dùng chat bot ko khó, nhưng để xây dựng kịch bản chatbot để vẫn tư vấn được cho khách hàng mà vẫn hiệu quả thì là câu chuyện của Tư duy Marketing & Sale

Một ví dụ kịch bản mà mình hay áp dụng và thấy nó khá work, với đại đa số sản phẩm:

- Chăm sóc lần 1: trả lời những câu hỏi đơn giản của khách hàng: mã hàng, size số, màu sắc, số lượng etc. 
Nếu giai đoạn này khách hàng đồng ý mua luôn, họ sẽ để lại thông tin liên hệ. Khỏe. Sale chỉ cần gọi confirm để chắc chắn là họ ko sai chính tả (nhàn như chạy LadiPage).
- Chăm sóc lần 2: với những khách chưa mua ngay ở lần 1, bạn sẽ cần đưa ra thêm vấn đề lớn (big problem) của họ (tất nhiên là phải phóng đại vấn đề lên, nhưng đừng chém gió) nếu mà ko sử dụng sản phẩm của bạn. Đưa ra bằng chứng khoa học hoặc nguồn tin cậy như truyền hình, báo đài... càng tốt. Thường kịch bản này sẽ được gửi sau lần chăm sóc đầu tiên quãng 1h. Và tất nhiên, hoàn toàn tự động
- Chăm sóc lần 3: nhìn thấy vấn đề rồi mà vẫn ko sợ, hãy cho họ lợi ích (benefit) - hôm nay e shop e có chương trình đặc biệt, giảm giá cho những người tên Linh chẳng hạn, gửi cho họ một cái coupon 5  - 10% gì đó. Gửi cho họ sau khoảng 3h sau lần chăm sóc thứ 2. Nếu muốn tăng trải nghiệm hơn, thì gửi cho họ một cái game chiếc nón kỳ diệu quay trực tiếp trên chatbot để nhận mã giảm giá. Tất nhiên muốn chơi thì phải nhập thông tin vào (để sau này còn chăm sóc). 
- Chăm sóc lần 4: Sau 23h kể từ lúc họ nhắn tin lần đầu, đưa ra một quả Ulti chí mạng, giảm giá sâu hẳn luôn. 
- Chăm sóc lần 5: Quả này thì phải cần yếu tố con người rồi. Sale sẽ phải dùng hết kỹ năng cũng như giọng nói ngọt ngào của mình để khách hàng xì tiền ra.
Họ ok ở bước nào thì đóng máy ở bước đó. Còn nếu chăm sóc tới lần 4 lần 5 rồi mà vẫn ko mua thì thôi, drop. Nhưng dù sao cũng chả thành vấn đề, vì ít nhất các bạn cũng đã cố gắng hết sức. 
Và quan trọng là, ko có Lead nào bị bỏ phí cả

Ở Clip minh họa các bạn có thể thấy full quy trình khách hàng tự chui đầu vào rọ diễn ra thế nào. Thậm chí chốt xong xuôi rồi, bà khách lúc 3h sáng này còn hỏi: "Ủa sao mình để lại thông tin rồi mà ko ai gọi xác nhận vậy" - con lạy má, một là má đang chat với bot, hai là đéo ai mà dám gọi khách hàng vào lúc 3h sáng hả má :((

Học viên của mình có bạn đã áp dụng và tăng tỷ lệ chốt lên hơn 43%, tỷ lệ giao hàng thành công cũng cao hơn chứ chả hề sụt đi tí nào. 
Bởi vì sao à ? Đấy là câu chuyện ở phần tiếp theo:
------------------------------

VẬN HÀNH CẢ NGHÌN ĐƠN HÀNG KO TỐN NHÂN SỰ CARE ĐƠN

Cơ mà mình phải đi làm rồi, để đây tối về note tiếp.
AE thấy cần thì share về tường lưu lại coi. Khi update đủ nội dung sẽ gửi Novel full kịch bản vận hành tự động ở hình cho ae share bài công khai.

#dcnote #tối_ưu_vận_hành #dcshare

KINH NGHIỆM CHẠY QUẢNG CÁO ADS

KINH NGHIỆM CHẠY QUẢNG CÁO ADS
Đây là ít chia sẻ từ kinh nghiệm cá nhân, và tích góp được còn nhiều thiếu sót anh em bỏ qua . Kinh nghiệm về ADS và phát triển kinh doanh online Face.
1/ [#Target](https://www.facebook.com/hashtag/target?source=feed_text&epa=HASHTAG&__xts__[0]=68.ARBz1HMsldcyDVKQIyGvA6McyIbcmQg2vriKTKRyADdYqK5iErTqUMlvsYgVl4CD6KHkG_bpJqMujrDXrqO8wmjVb4GTJAy4sJ9KLC2tBe1alB9fkY6nsKC1ikBYBGarJuWVCMlEWBGGE4ugZYO350MwaUovFACrt7oG8BkvPFxWp-aSPkSt1Wh4F2BMC8ziaBMKbXzLqyuHHmwec9FuiMvCDkzpCvr0ggVdb340nL_OGaKnnkH5pf_qJUGU1PJg4KMfH0iRdL3BCn8hM0BlmiLG4Wa4DKTJAPMbZ1o7scs42UIG7TbYtLoCyH78Zh5FrcqmxM_McHa-6ej4Dgne_ocz&__tn__=*NK-R) :
- Nếu ngành hàng không quá đặc thù, chạy rộng ( chỉ target tuổi, địa điểm và giới tính ).
- Không nên chạy sở thích vì : fb quét theo hành vi của mình, nên nhìu khi không chuẩn. Và càng nhiều sở thích, giá càng bị đắt.
- Nếu là mặt hàng chuyên môn : bất động sản, thực phẩm chức năng... thì kiếm các group, fanpage cùng lĩnh vực. Xài tool quét UID ( hình như bây giờ cấm chạy UID mà cho chạy mail, sđt nên tìm hiểu kĩ trc khi chạy ) -> chạy trên các UID ( mail, sđt ) đó.
- Nên chạy remarketing ( facebook có mục chạy với những người đã tương tác page ( like share comment inbox ) hoặc like hoặc comment hoặc share hoặc inbox. Tùy theo mục đích mà content thu hút khác nhau.
Bonus :
- Theo mình biết nhà mạng có cung cấp dịch vụ nhắn tin theo localtion ( ví dụ tới Đà Lạt sẽ có tin nhắn chào của 1 dịch vụ nào đó.
- Grey/Black hat : cài tool trên website, chạy ads facebook để mỗi khi user sử dụng điện thoại truy cập vào web -> get được số điện thoại. Gọi tư vấn cho khách. ( cách này có thể cài vào web hoặc xài dịch vụ )
2/ [#Content](https://www.facebook.com/hashtag/content?source=feed_text&epa=HASHTAG&__xts__[0]=68.ARBz1HMsldcyDVKQIyGvA6McyIbcmQg2vriKTKRyADdYqK5iErTqUMlvsYgVl4CD6KHkG_bpJqMujrDXrqO8wmjVb4GTJAy4sJ9KLC2tBe1alB9fkY6nsKC1ikBYBGarJuWVCMlEWBGGE4ugZYO350MwaUovFACrt7oG8BkvPFxWp-aSPkSt1Wh4F2BMC8ziaBMKbXzLqyuHHmwec9FuiMvCDkzpCvr0ggVdb340nL_OGaKnnkH5pf_qJUGU1PJg4KMfH0iRdL3BCn8hM0BlmiLG4Wa4DKTJAPMbZ1o7scs42UIG7TbYtLoCyH78Zh5FrcqmxM_McHa-6ej4Dgne_ocz&__tn__=*NK-R) : gồm hình ảnh và text
anh em chỉ có 3s để khách hàng dừng lại đọc quảng cáo của mình, nếu chiếm đc 3s đó thì đã thành công 50% rồi, content thì cần chú ý :
- Ảnh là quan trọng nhất, cần đầu tư nhiều (đẹp, lạ mắt, nhìn qua cũng hiểu mình bán gì, tóm gọn đc thông điệp trong 1-2 dòng)
- Giật title and sub title : dừng dài dòng ở những câu đầu, hãy cho khách hàng 1 câu thôi, và đó phải là câu KHẲNG ĐỊNH về sản phẩm, thương hiệu hay lợi ích v..v... Bên dưới là những phần tương trợ cho title đó. Phần quan trọng nhất là để khách ấn SEE MORE, nên sub title phải kích thích đúng chỗ, dừng đúng chữ see more
- Google search " kích thước ảnh quảng cáo facebook". Nếu không chú ý, hình ảnh sẽ bị cắt và nhìn không đẹp.
- Chú ý bị 20% text -> không chèn nhìu chữ lên hình.
- Nếu bán hàng thương hiệu thì nên che logo hoặc chụp góc khuất logo.
- Không sử dụng hình ảnh before - after.
- Không sử dụng hình ảnh có màu nude ( da ), hồng và đỏ quá nhìu
* Lưu ý :
- Nếu quảng cáo clip ( video ) thì nên chú ý xem clip có bị dính nhạc bản quyền hay không.
- Có thể lách luật việc bán hàng thương hiệu bằng cách live stream hoặc quay clip sản phẩm lại.
Text :
- Tuân thủ policy facebook. Các lỗi hay gặp : dùng các từ trắng da, giảm cân, các cam kết như 100% 90%, sử dụng shift gạch như [#viết_như_vậy_hastag_mới_được](https://www.facebook.com/hashtag/vi%E1%BA%BFt_nh%C6%B0_v%E1%BA%ADy_hastag_m%E1%BB%9Bi_%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c?source=feed_text&epa=HASHTAG&__xts__[0]=68.ARBz1HMsldcyDVKQIyGvA6McyIbcmQg2vriKTKRyADdYqK5iErTqUMlvsYgVl4CD6KHkG_bpJqMujrDXrqO8wmjVb4GTJAy4sJ9KLC2tBe1alB9fkY6nsKC1ikBYBGarJuWVCMlEWBGGE4ugZYO350MwaUovFACrt7oG8BkvPFxWp-aSPkSt1Wh4F2BMC8ziaBMKbXzLqyuHHmwec9FuiMvCDkzpCvr0ggVdb340nL_OGaKnnkH5pf_qJUGU1PJg4KMfH0iRdL3BCn8hM0BlmiLG4Wa4DKTJAPMbZ1o7scs42UIG7TbYtLoCyH78Zh5FrcqmxM_McHa-6ej4Dgne_ocz&__tn__=*NK-R), icon quá nhiều.
- Yếu tố quyết định nằm ở 6 hàng đầu của bài viết. Vì từ hàng thứ 7 nội dung bị ẩn đi. Nên theo em 6 hàng đầu cần có
+ Chữ gì đó để khách hàng chú ý, nên in hoa : SALE, KHUYẾN MÃI, GIẢM GIÁ...
+ 1 lí do khách hàng phải mua : giảm giá cực sốc, thời gian khuyến mãi giới hạn, sản phẩm khuyến mãi có hạn...
+ Hậu mãi : bảo hành vĩnh viễn, bảo hành trọn đời, freeship, đổi trả khi hàng lỗi...
- Các cách thúc đẩy mua hàng : freeship cho 50 bạn comment đầu tiên, giảm giá cho 50 bạn comment đầu tiên... ép khách hàng phải nhanh vì sản phẩm có hạn hoặc thời gian khuyến mãi có hạn...
- Các từ nên có để đánh vào tâm lí RẺ : Giá giảm CHỈ CÒN, giá CHỈ ...
Bonus :
- 1 bài viết cần có 10 yếu tố sau
+ tiêu đề hấp dẫn
+ không đi vào thông số mà có đoạn PR trước
+ thông số sản phẩm
+ cảm nhận khách hàng đã sử dụng
+ chính sách về giá
+ quà tặng hấp dẫn khi sử dụng dịch vụ hoặc mua sản phẩm
+ bảo hành
+ lời kêu gọi mua hàng kèm hotline
+ thông tin liên hệ
+ bố cục bài viết
- Nội dung PR
+ Nói về lợi ích, dịch vụ sản phẩm
+ Nội dung ngắn gọn, cặn kẽ, xúc tích
+ Nêu lí do mua sản phẩm, tại sao phải mua? Có được lợi ích gì khi mua.
+ Sử dụng ngôn từ của người đọc
- Mẹo khi bán sản phẩm, đối với khách hàng nào hay kì kèo, áp dụng khách sẽ không trả giá được:
+ Giảm giá theo thời gian
+ Bán theo combo
+ Quà tặng
+ Chính sách bảo hành
* Do hiện nay facebook đang giảm tương tác page, tăng tỉ lệ bài viết bạn bè
---> tỉ lệ share bài viết của bạn bè sẽ được xuất hiện nhìu
GIẢI PHÁP : ép share.
Ví dụ : Share để được giảm 20% khi mua hàng hoặc giá sale chỉ áp dụng đối với các bạn nào share bài viết.
Nhiều ae vẫn hoang mang ko biết tối ưu quảng cáo ntn. Đơn giản thôi :
- Tương tác (ocpm): Phần này Fb sẽ tối ưu sao cho có nhiều TƯƠNG TÁC nhất có thể (bao gồm cả click), phù hợp với hồi reach cho Page bán hàng, hoặc phát triển page cộng đồng.
- CPC: Phần này sẽ tối ưu cho nhiều CLICK nhất có thể, phù hợp để bán hàng trực tiếp trên page. Nếu để đẩy đơn hàng thì nên đặt CPC
- CPM: Tối ưu cho nhiều HIỂN THỊ nhất có thể. Phù hợp với làm Brand (nhận diện thương hiệu) or với tệp khách hàng cụ thể (Fan đã like page, đối tượng đã vào web) - Remarketing, Retargeting
Để tối ưu quảng cáo thì các đối tượng đã like page, click web đơn giản rồi, ko cần tính đến. Với các đối tượng mới thì làm như nào ? Các bước như sau :
1- Xác định mục tiêu quảng cáo, ngân sách để ra phương án phù hợp
2- Lên content, ko cần chuẩn nhưng phải tương đối phù hợp với insight khách hàng. Nên có >2 post, có thể giống hoặc khác về nội dung nhưng hình ảnh phải khác nhau.
3- Set quảng cáo, 1 chiến dịch nhưng chia ra nhiều nhóm qc để test.
4- Theo dõi biến động chi phí hàng ngày, thường 1 ads sau 1 time giá sẽ tăng, khi đó dừng quảng cáo, tạo cái mới
Yếu Tố cần để tạo dựng thương hiệu cho một Sản phẩm và doanh nghiệp Bằng ADS
- Cần có 1 Fanpage với số lượt like ổn định nhằm tăng độ tin cậy của khách hàng sai lầm của mọi người là dùng những fanpage mới hoàn toàn bắt đầu chạy ADS từ 0 like để bán hàng mà không đầu tư vào chăm sóc fanpage để ổn định nội dung cho fanpage. Nếu dùng một fanpage mới hoàn toàn sẽ gây ra giá thầu cao cho quảng cáo và giảm sự tin tưởng đối với khách hàng.Nhiều bạn mua fanpage với lượt like cao nhưng vẫn không chịu xây dựng nội dung cho fanpage mà chỉ đăng 1 2 bài rồi chạy quảng cáo không có chuyện like nhiều là chạy quảng cáo là sẽ được hiệu quả đâu.(Trần Quang Ngọc) Điều kiện cần là Có một Fanpage và Xây dựng nội dung ít nhất 30 ngày với nội dung bài viết content thiết thực theo hướng phát triển của fanpage bạn .
- Ngoài ra để xây dựng Kinh doanh FB còn cần xây dựng Website nếu muốn phát triển xa hơn và mở rộng thị trường qua các mạng xã hội khác.
Bạn nào đang kinh doanh online có nhu cầu hỗ trợ chạy quảng cáo cho fanpage hoặc website thì ibox mình sẵn sàng giúp đỡ ^^.
Chúc mọi người thành công ạ.

6 chỉ số quan trọng khi chạy quảng cáo

6 chỉ số quan trọng khi chạy quảng cáo
1. CTR – theo dõi CTR đo lường quảng cáo Facebook hiệu quả hay không?

Với ai đang chạy quảng cáo Facebook hay các hình thức quảng cáo trực tuyến trả phí khác thì chỉ số CTR (click-through-rate) hay còn gọi là tỉ lệ nhấp chuột vào quảng cáo, rất quan trọng. Nó cho thấy tỉ lệ tương quan giữa số lượt hiển thị thông điệp với số lượng nhấp vào quảng cáo.




Chỉ số CTR với quảng cáo Facebook hiệu quả

Bảng thống kê chỉ số quảng cáo Facebook hiệu quả qua chỉ số CTR

CTR trở thành chỉ số quảng cáo Facebook quan trọng nhất, cho thấy quảng cáo có hiệu quả không. Đồng thời nó còn cho thấy mẫu quảng cáo của bạn có đang được yêu thích hay không. Đó là tất cả ý nghĩa của CTR trong quảng cáo Facebook.

Để CTR có chỉ số tốt, bạn cần tập trung vào nhắm trúng đích đối tượng khách hàng cần hiển thị và thể hiện sản phẩm tốt. CTR cao nghĩa là có nhiều truy cập hơn vào Website của bạn, đồng thời chuyển đổi hành vi mua sản phẩm cũng tăng.

Tuy nhiên vẫn có trường hợp, CTR thấp vẫn có thể mang lại chuyển đổi ROI cao, tuy nhiên nó vẫn không có mang lại lợi nhuận cho bạn.

Lý do tại sao CTR thấp:

Mẫu quảng cáo tệ: Nếu mục tiêu bạn nhắm trúng nhưng mẫu thông điệp lại không trúng nhu cầu của khách hàng (hình ảnh, thông điệp rời rạc, CTA không có,…) thì người dùng không tập trung vào quảng cáo của bạn.

Nhắm mục tiêu sai: bạn có một mẫu quảng cáo Facebook tốt nhưng lại nhắm sai mục tiêu khách hàng, CTR sẽ bị sụt giảm thấp đi rất nhiều.

CTR được đánh giá cao là dữ liệu quan trọng khi bạn muốn biết mẫu quảng cáo của mình có được yêu thích hay không, để cải thiện quảng cáo Facebook tốt hơn. Nhưng sẽ chỉ là một trong những chỉ số thông thường khi xếp CTR để đo lường hiệu quả bán hàng.

CTR đo lường quảng cáo facebook hiệu quả

Biểu đồ thống kê CTR trong một khoảng thời gian khi chạy quảng cáo Facebook

2. CPM – Hiểu được ngân sách tổng thể quảng cáo Facebook

Chắc hẳn bạn từng cảm thấy chán nản hay cảm thấy thất bại khi quảng cáo Facebook không đạt hiệu quả như mong đợi?

Có thể là do mẫu quảng cáo của bạn không có tần suất hiển thị cao, hoặc chuyển đổi cao và ngân sách cao hơn dự đoán. Khi điều này xảy ra để cải thiện quảng cáo Facebook của bạn, chúng ta nên thử nghiệm những hình ảnh mới, thông điệp mới hay thậm chí là thay đổi mục tiêu khách hàng.

CPM với quảng cáo Facebook hiệu quả

CPM – chỉ số đo lường ngân sách chi trả cho mỗi lượt hiển thị quảng cáo Facebook

Tuy nhiên, đó là giải quyết phần gốc, còn phần ngọn cũng cần giải quyết triệt để. Nếu bạn đang chạy trả phí cho các lượt hiển thị (CPM – Cost per Impression), thì nhìn vào báo cáo tình hình chạy CPM là cách tốt nhất để tìm ra vấn đề.

Hiểu CPM được tính phí và quy trình hiển thị quảng cáo Facebook bằng CPM là điều rất quan trọng.

Khi quảng cáo Facebook hiệu quả bằng cách trả phí bằng CPM thì có hai vấn đề cần quan tâm:

Nó tiếp cận khách hàng tiềm năng đơn giản như thế nào. Điển hình là nhắm mục tiêu càng cụ thể thì CPM càng cao.

Số lượng chiến dịch đối thủ hiển thị đang cố gắng tiếp cận cùng nhóm khách hàng như bạn.

Kể cả những Marketer đã biết rõ điều này, họ cũng thường xuyên quên (hoặc bỏ qua) khi phân tích các kết quả trong chiến dịch. Khi CPM tăng lên, kết quả về ngân sách thường sẽ tăng lên, bất chấp việc mẫu quảng cáo của bạn được yêu thích như thế nào, hay có bao nhiêu lượng chuyển đổi bạn nhận được.

CPM giúp tăng hiển thị quảng cáo Facebook hiệu quả

Biểu đồ thống kê quảng cáo Facebook hiệu quả với CPM

Nhưng hiệu quả ngân sách cũng bị ảnh hưởng bởi CPM. Giả sử bạn có một ngân sách chạy không thay đổi trong một khoảng thời gian, chỉ số CPM tăng sẽ đồng nghĩa với việc tần suât hiển thị cho chiến dịch Content Marketing cho Fanpage ít hơn.

Giá thầu CPM để quảng cáo Facebook hiệu quả

Biểu đồ thống kê tần suất hiển thị và chỉ số CPM với ngân sách không đổi

Ta có hiểu như sau: Tần suất hiển thị quảng cáo thấp nghĩa là càng ít cơ hội chuyển đổi hành vi khách hàng, dẫn tới giá thầu cho mỗi lượt chuyển đổi cao hơn so với đối thủ của bạn.

Khi quảng cáo Facebook đang làm lãng phí ngân sách mà kết quả không như mong đợi thì nhìn vào chỉ số CPM để xem xét chúng ta có nên thay đổi mẫu quảng cáo (ví dụ như tiêu đề quảng cáo Facebook) hoặc nhắm mục tiêu khách hàng khác hay không.

3. CPC – Chỉ số quảng cáo facebook giúp đánh giá mức độ chất lượng mẫu quảng cáo

CPC giúp bạn đánh giá được cùng lúc hai chỉ số: mức độ yêu thích của người xem với mẫu quảng cáo và ngân sách quảng cáo cho lượt hiển thị. Tức là dựa vào CPC bạn có thể đo lường được cả CTR và CPM.

Trên thực tế, khi trả phí cho lượt hiển thị, CTR và CPC luôn đi cùng với nhau. Bạn có thể nhìn thấy sự liên quan giữa hai thông số trong bảng sau.

CTR -CPC trong quảng cáo Facebook hiệu quả

Biểu đồ thống kê CPC -CTR và so sánh giúp quảng cáo Facebook hiệu quả

Sự tương quan của CTR và CPC trong quảng cáo Facebook

Ví dụ bạn đang có ngân sách là 20$ với một CPC trả 10$, có nghĩa bạn có khoảng 2000 lượt hiển thị. Khi bạn nhận được 200 nhấp vào quảng cáo, tỉ lệ CTR là 10% (2000×10% = 20%). Như vậy CPC của bạn phải trả là 0,10$. (20$/200=0.10).

Với cùng một ngân sách, khi xét chỉ số CTR nếu bạn được 400 nhấp thì CTR là 20%, và giá nhấp chuột là 0,05$. Kết quả cho thấy CTR tăng thì CPC giảm và ngược lại. Xem biểu đồ dưới dây.

Sự liên quan giữa CPC và CTR với CPM trong quảng cáo Facebook

Quảng cáo Facebook hiệu quả nhờ chỉ số CTR-CPC-CPM

Thống kê tỉ lệ CPC-CPM-CTR cho quảng cáo Facebook hiệu quả

Giả sử rằng trong kịch bản thứ hai ở trên CTR vẫn còn 20%, nhưng CPM tăng từ 10$ đến 20$. Trong trường hợp đó, bạn sẽ nhận được 1000 lần duy nhất, và thậm chí nếu CTR vẫn ở mức 10%, mà sẽ cung cấp 100 nhấp chuột. Trong trường hợp này, CPC sẽ là 20$ /100 = 0,20$.

Không chỉ bổ sung các thông tin của CTR làm cho bạn hiểu được lợi ích trong quảng cáo của bạn, mà CPC cũng cung cấp thông tin về chi phí tổng thể cho quảng cáo Facebook.

Cùng học về những chỉ số quảng cáo Facebook hiệu quả có ảnh hưởng tới 1 chiến lược Marketing – quảng cáo dài hạn (ngắn hạn) và cách tối ưu mẫu quảng cáo và các yếu tố liên quan.

4. Impression (lượt hiển thị) – Giám sát lượt hiển thị để đánh giá quảng cáo Facebook hiệu quả đáng tin cậy

Không có nhiều người học được cách quảng cáo Facebook hiệu quả hay thậm chí đang làm là tập trung vào đánh giá chỉ số Impression (lượt hiển thị) như một chỉ số chính. Toàn bộ quá trình quảng cáo Facebook, Impression được đánh giá để đếm mẫu thông điệp của bạn đang hiển thị bao nhiêu lần trên News Feeds (hay quảng cáo bên phải), bất kể có bao nhiều người chú ý tới nó.

Thật sự thì chỉ số này sẽ được lưu tâm nhiều hơn trong các chiến dịch về nhận diện thương hiệu, hay quảng bá thương hiệu mới. Đa phần các nhà quảng cáo hay cả doanh nghiệp đều nghĩ Impression sẽ cho thấy mức độ phủ thương hiệu của họ trên Facebook. Càng có nhiều lượt reach đồng nghĩa với cơ hội để thương hiệu của họ được biết tới nhiều hơn, và người dùng sẽ quan tâm hơn tới quảng cáo Facebook hiệu quả của họ.

Nhưng bạn cần nhớ:

“Chỉ có CTR đo lường được mức độ yêu thích của người xem với mẫu quảng cáo của bạn.”

Tuy nhiên, chỉ số này cũng cần được theo dõi. Số lượng lượt hiển thị là một thước đo tốt để sử dụng khi tối ưu hiệu quả chiến dịch từ bên trong (thông điệp, hình ảnh, video,…). Như vậy để tối ưu tăng lượt hiển thị tốt nhất, cũng như thu hút được người xem, bạn nên thử nghiệm nhiều mẫu quảng cáo khác nhau, gọi là A/B testing. Bạn tạo nhiều mẫu quảng cáo khác nhau cũng như tạo nhiều nhóm quảng cáo khác nhau để so sánh mức độ hiệu quả.

Mục tiêu chính của bạn là cải thiện các kết quả Facebook Marketing hiệu quả nhất, của chiến dịch, bằng việc tạm dừng một số các mẫu quảng cáo Facebook có kết quả kém và tăng ngân sách cho các mẫu quảng cáo Facebook thể hiện tốt nhất với khách hàng.

Impression với muc tiêu quảng cáo Facebook hiệu quả

Bảng thống kê đo lường chỉ số (quảng cáo Facebook hiệu quả) Impression

Làm sao biết đâu là mẫu quảng cáo Facebook hiệu quả?

Để có thể biết được đâu là tiêu đề quảng cáo facebook kém, đâu là mẫu quảng cáo hiệu quả, bạn cần có được các thông tin chính xác. Nếu kết quả của bạn thể hiện rất tốt (hoặc rất tệ) nhưng mà bạn lại nhận được chỉ có vài trăm lượt hiển thị, vậy bạn nên dựa vào thông tin nào? Thực sự các kết quả có thể thay đổi hoàn toàn với các lượt hiển thị trong tương lai.

Với bất kì hoạt động nghiên cứu marketing nào, bạn cần có một bản kích thước mẫu để đo lường tốt nhất. Từ đó bạn có thể xác định các thông tin chính xác nhất. Như vậy chỉ số Impression trở thành một chỉ số quan trọng trong chiến dịch quảng cáo Facebook hiệu quả . Thông thường thì bạn cần có khoảng 1000 lượt hiển thị tối thiểu để bắt đầu xác thực dữ liệu của bạn. Mặc dù khi mẫu quảng cáo có thể đạt được tới 5000 – 10000 lượt hiển thị, dữ liệu càng đáng tin hơn.

5. So sánh CTR và Coversion Rate (tỉ lệ chuyển đổi) trên quảng cáo Facebook

Bạn đạt được CTR cao, nhưng không có lượt chuyển đổi tốt trên mẫu quảng cáo Facebook, cảm giác thật tệ. Câu hỏi đặt ra ngay khi bạn đang học quảng cáo Facebook hay thực chạy đó là: Nếu người xem đã hứng thú với mẫu quảng cáo Facebook của bạn, tại sao khi nhấp vào họ không chuyển đổi hành vi?

Tin tốt cho quảng cáo Facebook hiệu quả của bạn đó là, nếu CTR thể hiện sự quan tâm của người dùng với một mẫu quảng cáo thì Conversion Rate (tỉ lệ chuyển đổi) thể hiện sự quan tâm của người dùng với những gì bạn đang cung cấp tới. Nó là sự tương quan thể hiện giữa số lượng nhấp chuột trên quảng cáo và số lượng chuyển đổi thực tế.

Tuy nhiên, kể cả khi quảng cáo Facebook hiệu quả phụ thuộc vào số lượng nhấp chuột, nó không trực tiếp phụ thuộc vào CTR. Khi chỉ số CTR cao, thì tỉ lệ chuyển đổi vẫn là cách nhìn tốt nhất cho content marketing cho fanpage của bạn đang chạy thế nào, cả trên Landing page hay trên website.

Hãy luôn ghi nhớ:

“Một tỉ lệ CTR cao nhưng tỉ lệ chuyển đổi thấp thì vẫn luôn là dấu hiệu cho thấy người dùng không thích một cái gì đó mà họ nhìn thấy trên trang đích.”

Thông thường các lý do hay gặp trên trang đích đó là:

Trang landing page tệ

Giá sản phẩm quá đắt

Quảng cáo sai sự thật

Thiếu thông tin trong quảng cáo

Điều kiện mua hàng khắc nghiệt hoặc tệ

Khi tìm hiểu về các chỉ số trong khóa học quảng cáo Facebook, luôn nhớ rằng: Tỉ lệ chuyển đổi đi đôi với CPA. Nên khi tỉ lệ chuyển đổi tăng lên, CPA giảm, và ngược lại. Tuy nhiên, mối quan hệ giúp cách quảng cáo hiệu quả này luôn luôn bị ảnh hưởng bởi chỉ số CPM. Bạn có thể thấy rõ ràng trong biểu đồ dưới đây.

3 chỉ số quảng cáo Facebook hiệu quả

Chỉ số CPA và Conversion Rate trong quảng cáo Facebook phụ thuộc nhiều vào chỉ số CPM

Để ý thấy được rằng, các đường của CPA và Tỉ lệ chuyển đổi gần như đối xứng nhau. Nhưng nó vẫn còn bị ảnh hưởng khi chỉ số CPM thay đổi.

6. Kết hợp Tỉ lệ chuyển đổi và CPA để đo lường ROI trong quảng cáo Facebook hiệu quả

Điển hình quảng cáo Facebook hiệu quả khi tỉ lệ chuyển đổi được sử dụng như một chỉ số chính để theo dõi sự thành công của chiến dịch. Tỉ lệ chuyển đổi cao có phải là tin tốt? Không nhất thiết phải vậy. Nếu bạn dành ngân sách để nhận những chuyển đổi này hơn là giá trị thực tế nó trở lại cho bạn, chiến dịch quảng cáo của bạn đang không có lời.

Đó là lý do tại sao bạn cần tập trung nhiều hơn vào các chuyển đổi thông qua CPA ( giá tiền cho mỗi chuyển đổi – Cost Per Action). Nếu giá thầu CPA thấp thì đó là tin tốt báo quảng cáo Facebook hiệu quả , và còn một cách tốt hơn nữa là để tối ưu chiến dịch là tập trung vào quảng cáo và các yếu tố khiến giá thầu CPA thấp đi. Tại cùng một thời điểm, CPA thấp bởi vì bản thân mẫu quảng cáo không đủ để tiếp cận khách hàng, và yêu cầu có một tỉ lệ chuyển đổi cao hơn, để chiến dịch quảng cáo Facebook hiệu quả thành công. Trên thực tế, giá thầu CPA thấp với tỉ lệ chuyển đổi thấp là dấu hiệu cảnh báo chiến dịch đang chạy rất chậm về chuyển đổi người dùng, với ngân sách thấp.

CPA và tỉ lệ chuyển đổi là hai đơn vị luôn cùng hoạt động song song với nhau. Nên bạn không cần quá hứng khởi khi thấy một trong hai chỉ số này có dấu hiệu tốt.

Tổng kết về các chỉ số giúp quảng cáo Facebook hiệu quả

Chạy quảng cáo Facebook hiệu quả là một trong những điều bắt buộc để thúc đẩy kinh doanh online của bạn. Mạng xã hội không chỉ là một người dùng mà là cả một cộng đồng rộng lớn, điều đó có nghĩa là bạn có thể linh hoạt nhiều hơn với các điều khoản về quảng cáo và các tùy chọn trong quá trình quảng cáo.

Tuy nhiên, với phạm vi rộng lớn trong quản lý các lựa chọn quảng cáo Facebook hiệu quả có thể khiến chiến dịch của bạn bị phức tạp để phân tích. Đặc biệt là khi bạn không biết nơi nào để tìm kiếm hoặc những chỉ số này thực sự có ý nghĩa gì. Hiểu rõ được các thông số, chỉ số trong mẫu quảng cáo của bạn, bạn có thể tối ưu quảng cáo facebook của mình theo cách tốt nhất. Ví dụ bạn có thể giảm giá thầu CPA bằng cách tối ưu trang đích cũng như thông điệp quảng cáo, cũng có thể bằng cách nhắm tệp đối tượng khách hàng với CPM thấp và còn nhiều các yếu tố khác nữa.

Mách bạn 28 cách tăng like Fanpage không cần trả phí trên Facebook

1. Sử dụng hình ảnh:

Sử dụng hình ảnh để thu hút lượt tương tác là cách tăng like fanpage trên Facebook đơn giản và được nhiều người biết đến nhất. Dù thế, cũng cần phải nhấn mạnh rằng, các bạn nên sử dụng các hình ảnh liên quan, ấn tượng để tăng lượt tiếp cận.

2. Nội dung bài viết:

Một trong những lý do phổ biến nhất khi người ta unlike fanpage của bạn đó là nội dung của bạn không đủ hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu của họ. Vì thế, hãy cố gắng chỉnh chu trong nội dung của từng bài viết trên fanpage nhé!
+) Chia sẻ mẹo vặt, tips hay trong cuộc sống
+) Chia sẻ nội dung chăm sóc tệp khách hàng tiềm năng quan tâm (bán son thì đăng nội dung gì có ích mà khách hàng tiềm năng của bạn thường quan tâm
+) Đính hashtag vào bài viết
+) Gắn logo thương hiệu vào ảnh/video
+) Tạo/ reup các video ko dính bản quyền. Tạo hiệu ứng viral

3. Sử dụng Page Plugin

Sử dụng Page Plugin của Facebook (trước đây là Like Box) trên website và blog của bạn là cách tốt để tăng like fanpage hiệu quả. Nếu một nút like cạnh bài viết trên blog sẽ giúp tăng lượt share bài viết của bạn thì nút Page Plugin sẽ đóng vai trò cực hữu hiệu giúp bạn tăng like fanpage.

4. Tương tác với các trang khác trong niche (thị trường ngách):

Thị trường ngách (niche marketlà một phân đoạn nhỏ của thị trường mà bạn đặt mục tiêu vào một nhóm khách hàng riêng biệt. Chúng ta không tập trung vào phân khúc của toàn bộ thị trường mà tập trung vào một phân đoạn chuyên biệt.
Tương tác với các trang khác trong niche của bạn. Thường xuyên để lại comment dưới bài viết của người khác cũng là một cách hay ho khiến người ta để ý đến fanpage của bạn, từ đó tăng like fanpage hơn. Hãy đảm bảo rằng bạn comment dưới tư cách là trang fanpage chứ không phải nick facebook cá nhân của bạn.

5. Quảng bá Fanpage Facebook qua Social Media:

Hãy quảng bá fanpage Facebook của bạn trên các nền tảng mạng xã hội khác như Instagram, Twitters,… Đây là cách thường thấy của các doanh nghiệp khi muốn thúc đẩy lượt like trên fanpage Facebook.

6. Tổ chức minigame giúp tăng like fanpage Facebook mạnh mẽ

Tổ chức các minigame trên fanpage Facebook là cách hữu hiệu để có được sự phấn khích của khách hàng và thu hút hàng loạt người dùng mới like fanpage tham gia. Sự hấp dẫn của giải thưởng sẽ làm cho họ sẵn sàng like trang để trở thành fan trung thành, chí ít cũng sẽ trong thời gian cuộc thi. Sau đó, nếu bạn làm tốt nội dung và tạo được thiện cảm, họ sẽ trở thành những khách hàng tiềm năng.

7. Nhắc đến trang Facebook trên blog của bạn

Thu hút sự chú ý bằng cách tạo một cuộc thảo luận thú vị đang diễn ra trên trang Facebook của bạn bằng cách đề cập đến nó trong một bài viết trên blog. Sẽ có không ít người vì tò mò mà chủ động tìm kiếm Fanpage Facebook của bạn đâu.

8. Đăng nhiều hình ảnh

Một số nghiên cứu cho thấy việc đăng tải các albums (thay vì hình ảnh đơn lẻ) sẽ giúp tăng khả năng tiếp cận và là cách tốt để tăng lượt like fanpage trên Facebook.

9. Giữ nội dung quảng cáo của bạn ở mức tối thiểu

Một số chuyên gia gợi ý 80/20 – Trong đó 80% nội dung không quảng cáo và 20% nội dung quảng cáo sẽ là cách tăng like fanpage hữu hiệu. Con số này sẽ khác nhau tùy thuộc vào doanh nghiệp của bạn, vì vậy hãy xem xét thật kĩ để đưa ra các bài viết hữu hiệu.

10. Tối ưu thông tin trang

Một cách tăng like fanpage trên Facebook khá hay ho mà ít người để ý đó là trong phần Giới thiệu về tiểu sử cá nhân của bạn, hãy liên kết tới trang Facebook bạn đang làm việc.

11. Các dạng bài viết của bạn ngắn gọn và thu hút.

Một số nghiên cứu cho biết rằng các bài viết ngắn (từ 100-119 ký tự) có thể thu hút mức độ tương tác ở mức tối đa.

12. Khuyến mãi độc quyền

Cung cấp các khuyến mãi độc quyền cho fans của bạn trên fan page Facebook vừa giúp bạn níu kéo được lượng fans lại vừa là cách tăng lượt like fanpage hiệu quả. Trên thực tế, 42% người nói rằng họ thích một fanpage thương hiệu có nhiều các cho các phiếu coupons và discounts.

13. Tạo niềm tin về hình ảnh cá nhân trước

Đừng e ngại khi thỉnh thoảng thể hiện tính cá nhân. Người ta thường có xu hướng muốn biết con người thực sự tiếp quản thương hiệu hơn là thương hiệu không hình thù, sắc thái.

14. Thường xuyên ghé thăm Facebook Insights

Hãy thường xuyên ghé thăm Facebook Insights của bạn để tìm hiểu xem nội dung nào đang tương tác tốt nhất với fans của bạn. Tìm bài đăng đã nhận được nhiều tương tác cao nhất và chia sẻ các loại nội dung này thường xuyên hơn sẽ giúp tăng like Fanpage trên Facebook hiệu quả hơn đó.

15. Nhắm mục tiêu quảng cáo trên Facebook tới người dùng theo sở thích.

Một trong những cách hiệu quả nhất để sử dụng quảng cáo trên Facebook là nhắm mục tiêu người dùng đã thích các trang trong vị trí thích hợp của bạn. Sử dụng Tìm kiếm Biểu đồ của Facebook, tìm ra những trang mà fans hiện tại của bạn thích bằng cách nhập “Các trang thích bởi những người thích trang của tôi”. Nhắm mục tiêu quảng cáo của bạn tới những người dùng thích những trang này vì họ cũng có thể quan tâm đến trang của bạn. Chỉ với tiểu tiết nhỏ này, cũng là cách tăng like Fanpage vô cùng hữu ích.

16. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm

Cách tăng like fanpage trên Facebook được sử dụng nhiều trong thời đại hiện nay đó là: Tối ưu hóa SEO trên trang Facebook của bạn (tối ưu hóa công cụ tìm kiếm): Sử dụng các từ khóa có liên quan trong tiêu đề của bạn.
17. Tạo một nhóm Facebook theo chủ đề.
Các nhóm trên Facebook có thể là một cách tuyệt vời để tiếp cận các khách hàng tiềm năng. Những người thích trang fanpage của thương hiệu. Tạo một nhóm liên quan đến ngành mà thị trường mục tiêu của bạn có thể đang tìm kiếm. Và sau đó sử dụng nó để xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng. Mặc dù một nhóm không thể cung cấp cho bạn một “giọng nói” cho một trang, song mức độ cam kết mà bạn có thể đạt được trong một nhóm có thể cao hơn nhiều so với một trang.

18. Gắn thẻ

Gắn các trang khác trong bài đăng của bạn. Khi bạn gắn thẻ các trang khác, các bài đăng của bạn xuất hiện trên tường của họ Và có thể tạo được sự quan tâm của chủ sở hữu và người hâm mộ các trang đó.

19. Share:

Tạo và chia sẻ thông tin cá nhân của riêng bạn. Infographics là một trong những loại hình ảnh được chia sẻ nhiều nhất. Hãy tạo cho riêng bạn bằng cách sử dụng một công cụ như Infogr.am.

20. Chia sẻ nhiều giá trị cho khách hàng

Cách tăng like fanpage miễn phí là thường xuyên cập nhật trạng thái sẽ tạo nhiều cơ hội hơn để Fanpage Facebook tiếp cận với nhiều người dùng. Và tất nhiên, sự thú vị về nội dung và cách thức chia sẻ như text, ảnh, link, clip… là yếu tố quan trọng quyết định có nhiều người dùng like fanpage của bạn hay không. Hay nói cách khác, thông qua các cập nhật trạng thái, bạn cần phải cho người dùng thấy được vì sao họ phải bấm like và theo dõi fanpage của bạn. Tạo ra giá trị cho người dùng đối với thông điệp của Fanpage của bạn.

21. Tham khảo trang của đối thủ cạnh tranh là cách tăng like Facebook miễn phí

Điều này không có nghĩa rằng bạn sẽ sao chép lại y hệt cách làm của đối thủ, mà chỉ là những thứ bạn cần học hỏi từ họ mà không cần mất thời gian để sáng tạo ra nó. Nếu bạn đang mở một Facebook Page bán đồ thời trang, hãy đi tìm hiểu cách mà các doanh nghiệp nổi tiếng khác đã làm thành công. Kiểm tra xem họ đã đăng gì? Mức độ thường xuyên? Loại nội dung đăng tải? Thời gian gửi bài? Các tương tác với khách hàng? …

22. Làm viral video hấp dẫn

Nếu bạn có thể tự làm một viral video có sức lan tỏa đến cộng đồng thì sẽ tạo được sự chú ý hơn là những status, link, text bình thường. Nội dung video có thể hài hước, dí dỏm hoặc xúc động, đánh vào tâm tư tình cảm của người xem. Video cần có sự liên hệ với sản phẩm, dịch vụ hoặc chủ đề của fanpage và thể hiện được ý nghĩa, phương châm của fanpage.

23. Thêm những cụm từ “Theo dõi chúng tôi”

Trong phần “cảm ơn” trên trang web của bạn. Khách hàng có xu hướng sẽ like fanpage của bạn khi họ vừa mua được món hàng mà họ thích thú.

24. Tham gia group tăng like chéo

Than gia vào các nhóm tăng like chéo và đăng bài trên đó để tăng like cho Fanpage. Đồng ý quảng bá chéo bài đăng với nhau cũng là cách hay để tăng like trên fanpage cũng như thu hút được nhiều đối tượng.

25. Đăng bài lên nhóm

Cách làm này rất rất hiệu quả nhưng chưa nhiều người áp dụng. Tìm các nhóm có chủ đề tương tự fanpage của bạn, đăng bài chia sẻ nội dung mà thành viên nhóm này quan tâm, bạn sẽ nhận được rất nhiều lượt like page nếu nội dung thực sự chất lượng. Thỉnh thoảng cũng có thể comment chia sẻ/ thể hiện quan điểm trên các bài viết.
Bài viết này của mình cũng được đăng dưới dạng fanpage thay vì sử dụng profile cá nhân

26. Đưa facebook cá nhân, fanpage tích hợp vào website của bạn

Những lượt like, bắt nguồn từ website, tuy ít, nhưng hầu hết đều là những lượt like cực kỳ chất lượng. Khi khách hàng truy cập vào website của bạn, tức là họ đã có sự quan tâm rất lớn đối với sản phẩm, dịch vụ của bạn. Khi họ theo dõi bạn trên facebook, tức là họ muốn cập nhật thường xuyên về sản phẩm, dịch vụ của bạn.
Bạn nên bố trí nút like, đoạn giới thiệu facebook của mình ở các tiêu đề chính trên website. Cách làm này không thể cho bạn lượng “like khủng” trong 1 thời gian ngắn, nhưng đây đều là những lượt like có giá trí, và quan trọng nhất nó tồn tại lâu dài.

27. Mời bạn bè like page 

Cách này đơn giản, phổ biến, ai cũng làm được. Hiện nay FB đã hỗ trợ tính năng mời tất cả bạn bè like fanpage của mình, sở hữu nhiều nick full 5000 bạn bè là một lợi thế.

28. Chạy ads tăng like

Rất nhiều đơn vị vẫn đang áp dụng cách này để tăng like cho fanpage. Ưu điểm: đúng target và chạy hiển thị nên giá khá rẻ.

Tổng số lượt xem trang